WASHINGTON, April 22, 2020 — Global remittances are projected to decline sharply by about 20 percent in 2020 due to the economic crisis induced by the COVID-19 pandemic and shutdown. The projected fall, which would be the sharpest decline in recent history, is largely due to a fall in the wages and employment of migrant workers, who tend to be more vulnerable to loss of employment and wages during an economic crisis in a host country. Remittances to low and middle-income countries (LMICs) are projected to fall by 19.7 percent to $445 billion, representing a loss of a crucial financing lifeline for many vulnerable households.
Tiếp tục đọc “World Bank Predicts Sharpest Decline of Remittances in Recent History”
Ngày đăng: Tháng Tư 25, 2020
Phải coi chừng tình hình Biển Đông!
Nguồn: “Watch Out in the South China Sea”, Wall Street Journal, 23/04/2020.
Biên dịch: Trần Hùng
Khi căng thẳng Mỹ-Trung gia tăng, khả năng xảy ra tính toán sai lầm sẽ tăng lên.
Với việc thế giới đang phải tập trung đối phó đại dịch coronavirus, Trung Quốc đã tìm cách tăng cường hơn nữa sự kiểm soát quân sự của mình ở Biển Đông. Tuần này ba tàu chiến từ Hạm đội bảy của Hoa Kỳ, cùng một tàu khu trục của Úc, đã đáp trả bằng cách đi vào vùng biển tranh chấp trong một màn trình diễn lực lượng. Điều nguy hiểm là các sĩ quan hải quân Trung Quốc đã hiểu sai suy nghĩ của người Mỹ và nghĩ rằng họ có thể làm Mỹ mất mặt mà không cần leo thang.
Biển Đông là một tuyến đường thủy quan trọng ở Tây Thái Bình Dương, giáp Đài Loan, Việt Nam, Malaysia, Singapore, Philippines, Indonesia và Brunei. Bắc Kinh từ lâu đã tìm cách kiểm soát Biển Đông, và trong thời Chính quyền Obama, nước này đã tăng cường các yêu sách của mình bằng cách quân sự hóa các đảo bất chấp sự phản đối của quốc tế. Tiếp tục đọc “Phải coi chừng tình hình Biển Đông!”
Công hàm của Việt Nam gửi Tổng Thư ký Liên hợp quốc ngày 30/3/2020
Ngày 30/3/2020, Phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên hợp quốc đã gửi Công hàm số 22/HC-2020 tới Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) để trình bày một cách có hệ thống về lập trường của Việt Nam đối với các vấn đề pháp lý chính trên Biển Đông. Công hàm này ra đời trong bối cảnh cuộc chiến pháp lý ở Biển Đông trở nên căng thẳng hơn khi Malaysia nộp báo cáo ranh giới ngoài thềm lục địa mở rộng khu vực phía bắc. Trên thực địa, tình hình cũng trở nên căng thẳng hơn, đặc biệt sau việc tàu Địa chất Hải Dương 8 và các tàu cá của Trung Quốc xâm phạm Vùng đặc quyền kinh tế của nhiều quốc gia ven biển, trong đó có Indonesia, Malaysia và Việt Nam. Tiếp tục đọc “Công hàm của Việt Nam gửi Tổng Thư ký Liên hợp quốc ngày 30/3/2020 “
Chưa bàn luật Về hội, luật Biểu tình tới hết năm 2021
Tiếp tục đọc “Chưa bàn luật Về hội, luật Biểu tình tới hết năm 2021”