“Paddy is our life, but many people don’t want us to grow paddy anymore,” laments Pham Van Tuan, a rice farmer in Can Tho province of Vietnam. “Big people from Ho Chi Minh City say that our paddy is causing climate change and water scarcity in the world.”
Water is increasingly scarce in Vietnam’s Mekong Delta, which has been hit by record droughts in recent years. Solutions that help farmers like Pham Van Tuan to grow rice while drastically reducing GHG emission and water usage would be a game-changer for the Mekong Delta. Alternate Wetting and Drying (AWD) is one such practice where rice fields are alternately flooded and dried, and water levels kept low during the flooded stage. This irrigation practice reduces water use up to 28 percent and methane emissions up to 48 percent. With such immense benefits, one would expect that this practice is applied far and wide. But that is not so. Why?Ngày đăng: Tháng Tư 24, 2020
Accessement of Power Sector Reform in Vietnam – Asian Development Bank – 2015
Cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát năng lượng tái tạo (DPPA): Xu hướng, lợi ích và các mô hình điển hình đang được áp dụng trên thế giới.
ERAV – Electricity Regulatory Authority of Vietnam – Cục Điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương
Bài viết này sẽ cung cấp một số thông tin tổng hợp kinh nghiệm quốc tế để lần lượt trả lời các câu hỏi như: Cơ chế DPPA là gì? Các lợi ích cơ chế DPPA đem lại là gì? Các mô hình của Cơ chế DPPA đang được áp dụng trên thế giới?
Cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa khách hàng sử dụng điện và đơn vị phát điện năng lượng tái tạo (DPPA – Direct Power Purchase Agreement), theo kinh nghiệm quốc tế còn được biết đến như là PPA vật lý (physical PPA) hoặc PPA tài chính (financial PPA), PPA tập đoàn (corporate PPA) hoặc PPA bán lẻ (retail PPA), được áp dụng đầu tiên tại Hoa Kỳ từ năm 2008 trên cơ sở đề xuất và thúc đẩy của một số Tập đoàn lớn như Google, Microsoft, Apple, T&T…có cam kết tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. Tính tới cuối năm 2018, tổng công suất mua bán điện theo cơ chế DPPA tại Hoa Kỳ đã lên tới 18.141 MW (so với 650MW năm 2008), chiếm khoảng 71% tổng công suất của các dự án DPPA trên thế giới năm 2018 (khoảng 25.800 MW). Châu Âu, Trung Đông, Châu Phi (EMEA) và khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (APAC) hiện chiếm khoảng một phần tư thị trường DPPA còn lại, trong đó nổi lên là sự gia tăng tại các nước như Úc, Singapore và Đài Loan. Tiếp tục đọc “Cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát năng lượng tái tạo (DPPA): Xu hướng, lợi ích và các mô hình điển hình đang được áp dụng trên thế giới.”
Japanese bank Mizuho to stop lending to coal power plants
Mizuho – one of the three so-called megabanks of Japan – plans to reduce its outstanding balance of JPY300 billion ($2.8 billion) in loans to coal power plants by half by the 2030 fiscal year and reduce it to zero by 2050. The bank will go to great lengths to de-carbonate as coal power plants emit massive amounts of CO2 – a major contributor to global warming, according to Asahi.
Tiếp tục đọc “Japanese bank Mizuho to stop lending to coal power plants”
50 năm ngày trái đất – 50 years of progress and setbacks since the first Earth Day
2020: 50 năm ngày Trái Đất | 7,7 tỷ dân 2019: Cháy rừng ở Úc 2019: Cháy rừng nhiệt đới Amazon 2019: Bánh Burger kẹp “Thịt nhân tạo” đã trở thành trào lưu ăn uống mới. 2018: Dân số thế giới đạt 7,6 tỷ dân 2017: Nước Anh nói không với than đá 2016: Loài động vật có vú đầu tiên bị tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu 2016: Thềm băng khổng lồ Larsen C có dấu hiệu bị nứt 2015: Thế giới đạt Thoả thuận khí hậu lịch sử tại Paris 2012: Băng biển Bắc Cực ở mức thấp kỷ lục 2012: Siêu bão Sandy tàn phá New York 2011: Thảm hoạ kép động đất sóng thần ở Fukushima Nhật Bản 2010: Vụ nổ giàn khoan dầu Deepwater Horizon 2008: Ngân hàng hạt giống toàn cầu 2008: Ô tô điện đã trở nên thật sàng điệu 2006: Hội chứng mũi trắng khiến dơi chết hàng loạt 2006: Số lượng tổ ong mật giảm mạnh 2006: Săn vi cá mập lấy vây cá – Món súp vi cá mập quét sạch hơn 73 triệu con cá mập mỗi năm 2006: Sự trỗi dậy của Trung Quốc 2006: Rác thải nguy hại tại Bờ Biển Ngà gây ô nhiễm nghiêm trọng 2006: Phim đề tài môi trường của Al Gore đạt giải thưởng danh giá 2005: Cơn bão Katrina 2002: Thềm băng Larsen B sụp đổ một phần 2002: Bang California thúc đẩy sử dụng năng lượng mặt trời |
2000: Cách mạng hybrid 1999: Gạo vàng biến đổi gen 1997: Nghị định thư Kyoto 1997: Lời khải huyền của loài lưỡng cư 1996: Mỹ cấm pha chì vào xăng 1995: Số lượng đại bàng đầu trắng được hồi phục 1995: Loài sói được đưa trở lại công viên quốc gia Yellowstone 1995: Suy giảm, mất rừng Amazon 1991: Cháy dầu Kuwait 1991: Nỗ lực thành công mang những chú chồn Ferrets trở lại 1990: Cuộc chiến chống lại các cơn mưa axit 1990: Báo cáo đầu tiên của IPPC 1990: Nhiều nước ký lệnh cấm quốc tế về buôn bán ngà voi 1990: Dân số thế giới đạt ngưỡng 5,3 tỷ dân 1989: Thảm hoạ tràn dầu của tàu Exxon Valdez 1988: Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính được phát hiện 1987: Nghị định thư MONTREAL 1987: Giải cứu Kền Kền 1986: Thảm họa Chernobyl 1985 Phát hiện lỗ hổng Ozon 1980: Chương trình Superfund khởi động 1980 Khu bảo tồn hoang dã Alaska được bảo vệ 1980 dân số thế giới đạt 4,5 tỷ 1979: Thảm họa hạt nhân tại đảo Three Mile 1978: Thảm hoạ rò rỉ hoá chất độc hại ở Love Canal 1976: Sự cố nhà máy hóa chất ở Seveso, nước Ý 1972: Làm sạch các con sông 1973: Bảo tồn các loài 1972: Bảo vệ các loài động vật có vú dưới biển (thú biển) 1972: Hoa Kỳ cấm thuốc bảo vệ thực vật 1970: Đại hiến chương môi trường MAGNA CARTA 1970: Ngày Trái Đất đầu tiên | 3,68 tỷ dân |