Bệnh viện nghìn tỉ Tây Nguyên: Nhiều vấn đề cần cảnh báo

Tuy đã chính thức được bàn giao sau gần 9 năm khởi công xây dựng, sửa chữa với tổng kinh phí ngót 1200 tỉ đồng, hiện trạng công trình Bệnh viện Đa khoa Vùng Tây Nguyên vẫn ngổn ngang nhiều vấn đề đe dọa sự an toàn trong công tác khám chữa bệnh.  

Vừa tiếp nhận vừa đập phá

Nơi mất tên chính thức “dọn nhà”

Từ ngày 12/2/2019, với sự góp sức của gần 300 chiến sĩ Trung đoàn 95 và 30 xe vận tải, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk (BV Tỉnh) đã tổng di dời hàng trăm tấn thiết bị, máy móc, vật dụng sang Bệnh viện Đa khoa Vùng Tây Nguyên (BV Vùng) ở đường Trần Quý Cáp, TP. Buôn Ma Thuột. Dự kiến từ 20/2 BV Vùng sẽ bắt đầu nhận bệnh nhân và khám chữa bệnh tại đây. Và sáng 26/2, lễ khánh thành diễn ra với khoảng 200 khách mời trong và ngoài tỉnh.
Tiếp tục đọc “Bệnh viện nghìn tỉ Tây Nguyên: Nhiều vấn đề cần cảnh báo”

Nếu cơ thể không phải là thứ linh thiêng thì chẳng có gì là linh thiêng cả: Tại sao cần bàn đến những thứ kiêng kị về kinh nguyệt phụ nữ

English: If the body isn’t sacred, nothing is: why menstrual taboos matter

Việc ẩn mình của người phụ nữ trong kì kinh nguyệt là nhằm dành cho phụ nữ một nơi an toàn, và một thời là văn hóa của người săn bắn hái lượm. Điều này có thể dạy chúng ta biết máu của phụ nữ là một điều linh thiêng, không phải thứ ô uế.

Indian Hindu sadhvis (phụ nữ thánh) tham gia lễ rước tôn giáo vào đêm trước lễ hội Ambubachi hàng năm tại đền Kamakhya ở Guwahati – Ảnh: Biju Boro / AFP / Getty Imagesi

Ngày nay, chúng ta có xu hướng cho rằng việc ẩn mình trong kỳ kinh nguyệt, những điều cấm kị trong thời gian kinh nguyệt, tách biệt phụ nữ bằng túp lều kinh nguyệt và niềm tin có kinh nguyệt là ô uế đang phổ biến ở một số nước đang phát triển. Tất cả những điều này thể hiện sự phân biệt giới tính, làm yếu đi quyền và tự do của phụ nữ. Tiếp tục đọc “Nếu cơ thể không phải là thứ linh thiêng thì chẳng có gì là linh thiêng cả: Tại sao cần bàn đến những thứ kiêng kị về kinh nguyệt phụ nữ”