THÀNH THẬT TRONG KHOA HỌC

Chào các bạn,

Từ “khoa học” ở đây có nghĩa rộng mà Việt Nam hay dùng, như là có bạn đã nói về mình: “Nhà khoa học mà cũng làm thơ”. Tức là, luật gia cũng là nhà khoa học, kinh tế gia, nhà xã hội học, tâm lý gia… đều là nhà khoa học, không nhất thiết là chỉ người làm trong phòng thí nghiệm với kính hiển vi và cả lô ống nghiệm đủ màu mới là nhà khoa học.

Và người làm khoa học—đủ mọi ngành nghề — nói dối trong nghề nghiệp của mình là chuyện thường.

Ví dụ: Các nhà khoa học (“chuyên gia” về các sản phẩm GMO) làm việc cho Monsanto, hay được Monsanto tài trợ các chương trình nghiên cứu, hay không muốn động chạm Monsanto để sau này còn có thể vào làm việc cho Monsanto, hay còn muốn làm việc trong ngành nông nghiệp ở Mỹ… thì thường nói ủng hộ sản phẩm của GMO của Monsanto. Monsanto có rất nhiều quyền lực, có thể đì một chuyên gia cả đời nếu Monsanto muốn.
Tiếp tục đọc “THÀNH THẬT TRONG KHOA HỌC”

Trọng dụng người tài ngoài đảng: Tín hiệu tích cực với người tài

03/07/2016 09:44 GMT+7

TTO – Sự kiện TS Lê Nguyễn Minh Quang được UBND TP.HCM tuyển dụng và bổ nhiệm giữ chức trưởng Ban quản lý đường sắt đô thị TP hôm 27-6 đã tạo ra cảm hứng cho nhiều người.

ThS Bùi Thị Minh Châu
ThS Bùi Thị Minh Châu

Giáo sư Trần Thanh Vân: Nhiều người hiểu sai về tầm quan trọng của khoa học cơ bản

DT – Chủ đề hội nghị hàng năm của Chương trình “Gặp gỡ Việt Nam” luôn xoay quanh đến các vấn đề của khoa học cơ bản. Vậy khoa học cơ bản có vị trí then chốt ra sao, các hội nghị quốc tế giúp gì cho Việt Nam… ? Giáo sư Trần Thanh Vân đã có cuộc trao đổi cởi mở với báo Điện tử Dân trí.

 >> Bộ trưởng Bộ KH&CN: Khoa học cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng!
 >> 6 Giáo sư đạt giải Nobel sẽ đến Việt Nam trong đầu tháng 7

Làm khoa học thì rất khó có thể nhìn thấy lợi ích một cách nhanh chóng
Làm khoa học thì rất khó có thể nhìn thấy lợi ích một cách nhanh chóng Tiếp tục đọc “Giáo sư Trần Thanh Vân: Nhiều người hiểu sai về tầm quan trọng của khoa học cơ bản”

GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: “Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm”

LĐCT – 26 NHẬT LỆ THỰC HIỆN 3:18 PM, 27/06/2016

Cách đây 4 năm, cũng trên Báo Lao Động, GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm đã thẳng thắn chỉ ra 4 trọng bệnh của nền giáo dục VN là: Bệnh thành tích, bệnh cào bằng, bệnh suy dinh dưỡng và bệnh gian dối. Trong 4 năm qua, ông đã cho rằng, 4 căn bệnh ấy chưa khái quát được thể trạng thực của nền giáo dục đang suy yếu. Tiếp tục đọc “GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: “Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm””

Có một xóm “lần mò” sinh hoạt

06/07/2016 09:45

(NLĐO) – Ấp Pa Pếch cách trung tâm xã Tân Hưng (huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) khoảng 20 km, đã 20 năm kể từ ngày chuyển đến mảnh đất này là ngần đó thời gian 166 hộ dân phải “lần mò” sinh hoạt.

 Suốt 20 năm qua, vợ chồng bà Sơn Thị Sa Nương vẫn phải ăn cơm tối với chiếc đèn pin treo trên đầu
Suốt 20 năm qua, vợ chồng bà Sơn Thị Sa Nương vẫn phải ăn cơm tối với chiếc đèn pin treo trên đầu

Tiếp tục đọc “Có một xóm “lần mò” sinh hoạt”