China’s Fury Over South China Sea Belies Its Legal Insecurities

04 July 2016

Sonya Sceats

Associate Fellow, International Law

chathamhouse – Despite its dramatic rejection of the South China Sea arbitration case initiated by the Philippines, China is gearing up to play a much larger role in the evolution of the international legal system.

A vendor in Beijing stands behind a map including an insert depicting the 'nine-dash line' in the South China Sea. Photo by Getty Images.A vendor in Beijing stands behind a map including an insert depicting the ‘nine-dash line’ in the South China Sea. Photo by Getty Images.

It is tempting to read China’s refusal in this case to acknowledge the jurisdiction of the arbitral tribunal in The Hague as the defiance of an arrogant superpower that views itself as above international law. No doubt many in Manila, Washington and elsewhere are purveying this view. But there is more here than meets the eye.

For decades, Beijing has complained that the global order was forged in an era when China was weak and the rules of the game are rigged against it. Tiếp tục đọc “China’s Fury Over South China Sea Belies Its Legal Insecurities”

Bố trí quân lực của Mỹ xung quanh Biển Đông

Thứ hai, 4/7/2016 | 20:05 GMT+7

VE – Quân nhân và khí tài Mỹ hiện diện suốt từ Nhật, Hàn xuống Philippines, thẳng xuống Australia, vòng ôm sang tây ở Thái Lan, vươn qua đông ở Guam. Bố trí lực lượng này khiến Trung Quốc cho rằng họ bị bao vây bởi quân lực Mỹ.

Bố trí quân lực của Mỹ xung quanh Biển Đông

Việt Chung

Nam quyền trong chế độ mẫu hệ ở Việt Nam

TS. LÝ TÙNG HIẾU (Khoa Văn hoá học, Trường Đại học KHXH & NV TP.HCM)

cropped-cropped-cropped-cropped-cropped-74146_546684182016722_1702640601_n21.jpg

CS – Ở Việt Nam, xét về văn hoá tổ chức đời sống cộng đồng dựa trên tương quan nam nữ, đang tồn tại cả ba chế độ gia đình phụ hệ, song hệ, và mẫu hệ, không kể những hình thức chuyển tiếp, tàn dư. Trong đó, phổ biến nhất là chế độ gia đình phụ hệ; từ người Việt đa số đến các tộc người thiểu số cư trú ở các vùng miền như Thái, Mường, Tày, Nùng, Dao, Mông, Brũ, Ta-ioh, Katu, Mạ, Stiêng, Hoa, v.v. đều theo chế độ gia đình phụ hệ từ lâu. Tiếp tục đọc “Nam quyền trong chế độ mẫu hệ ở Việt Nam”

Khi voi hoang không thể nhập đàn

Phóng sự của Hoàng Thiên Nga

          Sau nhiều lần liều mình chặn đường voi đi vẫn không trả được bé voi con lại cho đàn voi hoang dã, nhóm cán bộ nhân viên Trung tâm bảo tồn voi Đắk Lắk đã trở thành bảo mẫu cho chú voi lạc mẹ. Một trưa hè đầy hoa nắng dưới tán rừng khộp ở Trạm cứu hộ voi rừng, phóng viên vừa trải nghiệm việc cho voi bú sữa, vừa nghe các bảo mẫu dũng cảm kể chuyện chăn voi…  

Bắt tay hay bắt vòi
Bắt tay hay bắt vòi

Tiếp tục đọc “Khi voi hoang không thể nhập đàn”

CSIS – Southeast Asia from Scott Circle – July 7, 2016

Recalibrating the Islamic State Threat in Southeast Asia

By Phuong Nguyen (@PNguyen_DC), Associate Fellow, and Conor Cronin (@ConorCroninDC), Research Associate, Southeast Asia Program (@SoutheastAsiaDC), CSIS

July 7, 2016

For many Southeast Asian governments, terrorism threats rank among their top security concerns. Indonesia, Malaysia, and Singapore—no strangers to dealing with violent Islamist threats—have been on heightened alert for the past two years over concern that attacks linked to the Islamic State in Iraq and Syria (ISIS) militant group could take place in their territories. Tiếp tục đọc “CSIS – Southeast Asia from Scott Circle – July 7, 2016”