Sunken village: After evictions, ethnic Vietnamese homes underwater

LAND AND ENVIRONMENT

VodEnglishBy Keat Soriththeavy and Fiona Kelliher

ROLEA BA’IER DISTRICT, Kampong Chhnang — Four years ago, Vuen Phouk Thoung was promised a plot of land in a new neighborhood and a garment factory job nearby. Now his home is submerged in floodwater so high he spends all day and night in a hammock suspended from the ceiling.

“I don’t know what to do now,” said Thoung, 35, as he sat cross-legged on the wooden plank he constructed to swim in and out of his house. “I’ll just live like this, here.”

Thoung lives on a 40-hectare site in Kampong Chhnang where about 150 ethnic Vietnamese families were relocated after being evicted from their floating homes on the Tonle Sap starting in 2018. Ethnic Vietnamese people number an estimated 400,000 in Cambodia, but many lack citizenship rights and are unable to own property or access public services, according to Minority Rights Group International.

Tiếp tục đọc “Sunken village: After evictions, ethnic Vietnamese homes underwater”

Những lớp tâm tính Việt bên dòng Bassac

LOUIS RAYMOND 15/02/2023 17:24 GMT+7

TTCTKý sự của một người Pháp có một phần dòng máu Việt Nam về những lớp tâm tính Việt ở quốc gia láng giềng Campuchia, trong một thời đại bản sắc dần phai mờ, những biên giới dần nhạt nhòa mà quá khứ thì lúc nào cũng ám ảnh.

Trở lại Campuchia luôn mang tới cho tôi một cảm giác kỳ lạ. Ngay khi nhảy xuống chuyến xe đò từ TP.HCM hay rời chiếc máy bay ở phi trường Pochentong, tôi cảm thấy mình là một kẻ hoàn toàn xa lạ. Tiếng Khmer của tôi chỉ ở mức sơ đẳng, và tôi nhanh chóng lạc lối khi gắng giải thích với người tài xế xe tuktuk nơi mình muốn đến. Dù đã ghé thăm vài lần, Campuchia hiện đại là đất nước tôi không hề biết rõ. Trong khi đó, Campuchia của quá khứ thì tôi lại được nghe kể nhiều rồi, hay thậm chí có thể nói là một phần của tôi thuộc về đất nước ngày xưa đó.

Một gia đình Campuchia sống ven sông. Ảnh: L. Raymond
Một gia đình Campuchia sống ven sông. Ảnh: L. Raymond

Tiếp tục đọc “Những lớp tâm tính Việt bên dòng Bassac”

Người gốc Việt ở Cambodia – Phnom Penh muốn đuổi, Hà Nội không muốn nhận (phần 2)

RFA – Trường Sơn – 2021.06.24

Hình minh hoạ. Một em bé Việt Nam ở Campuchia cùng một con chó trên một chiếc thuyền ở một làng nổi tại dòng Mekong, Phnom Penh. 

Số phận của hàng ngàn người gốc Việt tại Campuchia cũng giống như quả bóng bị đá qua đá lại trong một trận cầu không có hồi kết, một bên là chính phủ Cambodia một mực muốn trục xuất những người mà họ cho là “cư trú bất hợp pháp” bất chấp thực tế những người đó được sinh ra  trên đất Campuchia, bên còn lại là chính phủ Việt Nam vốn luôn làm mọi cách để một cuộc di cư về Việt Nam không xảy ra.

Việc chính quyền thủ đô Phnom Penh trục xuất hàng trăm gia đình gốc Việt sống trên các căn nhà nổi trên dòng sông Tonle Sap là diễn biến mới nhất trong chuỗi các sự kiện liên quan đến người gốc Việt ở Campuchia, vốn là đề tài nhạy cảm và tạo ra tranh luận gay gắt trong nền chính trị Xứ Chùa Tháp.

Tiếp tục đọc “Người gốc Việt ở Cambodia – Phnom Penh muốn đuổi, Hà Nội không muốn nhận (phần 2)”

Cô giáo 18 tuổi dạy hơn 80 học trò Việt trên Biển Hồ

16/01/2021 07:05 GMT+7

TTO Ở vùng sâu thẳm Sa Son, Biển Hồ (Campuchia) có một lớp học dành cho trẻ em Việt Nam. Đứng lớp là cô gái 18 tuổi, dạy cho trên 80 học sinh vừa học vừa phải lặn lội ra biển mưu sinh.

Cô giáo 18 tuổi dạy hơn 80 học trò Việt trên Biển Hồ - Ảnh 1.

Cô giáo Min dạy học cho trẻ em gốc Việt ở Sa Son, Biển Hồ, tỉnh Pursat, Campuchia – Ảnh: NGÔ LY

Cô giáo của lớp học đặc biệt này là Nguyễn Thị Min. Cô Min chỉ học hết lớp 8 rồi đi làm công nhân, ngẫu nhiên trở thành cô giáo trong một lần từ Việt Nam sang Campuchia thăm cha mẹ.

Tiếp tục đọc “Cô giáo 18 tuổi dạy hơn 80 học trò Việt trên Biển Hồ”

Quê hương lấp đầy những ‘bàn chân lõm’

27/02/2022 10:33 GMT+7

TTO“Bàn chân lõm” từng là một hình ảnh khi nói về những Việt kiều từng lênh đênh trên vùng Biển Hồ (Campuchia) khi nhiều đời chỉ sống trên ghe thuyền, theo con tôm con cá để rồi lận đận bao đời trên xứ người.

Quê hương lấp đầy những bàn chân lõm - Ảnh 1.

Những hộ gia đình từ Biển Hồ trở về đã sinh sống, làm việc ổn định hơn 5 năm qua giữa vườn chuối với nhiều thay đổi lớn – Ảnh: SƠN LÂM

Chúng tôi vừa gặp lại họ sau Tết. Bàn chân của họ như đã đầy hơn, vững vàng hơn ở hiện tại và tương lai khi đã ổn định công việc và cuộc sống trên quê hương Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Quê hương lấp đầy những ‘bàn chân lõm’”

Những con thuyền không bến

VnExpress – Thứ hai, 7/1/2019

Một buổi chiều tháng Tám, ông Ba Tài rời thuyền vô khu chợ nhỏ ở Reng Toel, mua ít thuốc rê, gạo, muối,  bó nhang. Ông đi thẳng vào khu nghĩa địa ven sông.

Nơi đây có hàng trăm nấm mồ cũ của những người đã sống trọn đời ở Biển Hồ Tonlé Sap, Campuchia. Trong đó có ông, bà, cha mẹ ông, những người mà trong trí nhớ mơ hồ của ông, nguyên quán ở Đồng Tháp. Tiếp tục đọc “Những con thuyền không bến”

Nước sông Mê Kông thấp kỷ lục, Biển Hồ nhiều chỗ trơ đáy, đe dọa ĐBSCL

Đình Tuyển   TN

ĐBSCL khó tránh khỏi ảnh hưởng nghiêm trọng khi mực nước sông Mê Kông đang xuống quá thấp. Ở Campuchia, diện tích mặt nước Tonle Sap (Biển Hồ), hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á, đang bị thu hẹp, nhiều khu vực cạn trơ đáy.

Làng nổi Chong Khneas trên Biển Hồ của người gốc Việt ở Siem Reap, Campuchia đang gặp nhiều khó khăn khi Biển Hồ cạn trơ đáy, ghe bè mắc cạn – Ảnh: Trần Văn Tư

Từ lâu Biển Hồ nổi tiếng hồ nước ngọt điều tiết nước cho khu vực hạ lưu sông Mê Kông. Toàn bộ Biển Hồ tiếp giáp với 5 tỉnh của Campuchia là Siem Reap, Kampong Chnang, Kampong Thom, Patampang và Pursa. Mùa khô, diện tích hồ là khoảng 10.000 km² và thường tăng lên thành 16.000 km² vào mùa mưa. Tuy nhiên, năm nay, thời điểm này đã vào mùa mưa nhưng mực nước ở Biển Hồ đang cạn kỷ lục, gây ra nhiều khó khăn đến sinh kế người dân. Tiếp tục đọc “Nước sông Mê Kông thấp kỷ lục, Biển Hồ nhiều chỗ trơ đáy, đe dọa ĐBSCL”

Vietnamese migrants could be on borrowed time in Cambodia

channelnewsasia – The Cambodian government is threatening to deport any “newcomers” unable to produce correct and legal documentation.


Many Vietnamese communities exist around the Tonle Sap. (Photo: Pichayada Promchertchoo)  

 (Updated: )

PHNOM PENH: The Cambodian government has illegal Vietnamese migrants in its sights, threatening to deport any “newcomers” unable to produce correct and legal documentation.

The Ministry of Interior earlier this month reiterated plans to revoke documentation from about 70,000 individuals on the basis that they were incorrectly issued. Tiếp tục đọc “Vietnamese migrants could be on borrowed time in Cambodia”

Inside Vietnam City, the French holding camp for vulnerable UK-bound migrants

Hidden in woodland, camp houses up to 100 Vietnamese people allegedly on their way to work illegally in Britain

theguardian – by 

Campuchia tuyên bố giải tỏa làng nổi trên biển Hồ

25/03/2017 10:17 GMT+7

TTO – Hàng nghìn hộ dân sống trên các làng nổi tại ​hồ Tonle Sap (biển Hồ), tỉnh Kampong Chhnang sẽ bị giải tỏa đến nơi khác trong nỗ lực mà chính quyền địa phương là để hạn chế ô nhiễm nguồn nước.

Campuchia tuyên bố giải tỏa làng nổi trên biển Hồ
Một nhà bè ở biển Hồ được cải tạo thành nhà hàng, cây xăng và bán các nhu yếu phẩm cho dân địa phương lẫn khách du lịch – Ảnh: DUY LINH

Báo Khmer Times của Campuchia ngày 24-3 dẫn lời tỉnh trưởng tỉnh Kampong Chhnang, ông Chhour Chan Dern cho biết có ít nhất 5 làng nổi tại 3 khu vực khác nhau của biển Hồ gây ô nhiễm và tàn phá hệ sinh thái trong hồ. Tiếp tục đọc “Campuchia tuyên bố giải tỏa làng nổi trên biển Hồ”

Campuchia, ảo và thực…

img_2335

 1.

Gần đây, báo chí Việt Nam thường đề cập đến tình hình chính trị căng thẳng ở nước Campuchia láng giềng. Nào là quân đội chính phủ bao vây trụ sở phe đối lập, các đảng đối lập không nhượng bộ còn lên kế hoạch đại biểu tình, nào là Campuchia phản ứng Mỹ can thiệp nội bộ… Tiếp tục đọc “Campuchia, ảo và thực…”

Việt kiều “hồi hộp” đến trường

LỤC TÙNG 9:34 AM, 08/09/2016

Dù trước lúc lên đường đã hình dung “tất tần tật” những khó khăn, thiếu thốn mà học sinh Việt kiều phải đối mặt trên hành trình vượt biên học tiếng mẹ đẻ, nhưng lòng tôi vẫn nghèn nghẹn khi tận mắt chứng kiến cảnh Việt kiều “hồi hộp” đến trường. Hồi hộp không chỉ vì các gia đình phải tận dụng xuồng, ghe dùng để giăng câu, bắt ốc để chở các em qua con sông cuồn cuộn sóng nước đầu nguồn mùa lũ, mà còn vì các em phải đi trong sự lén lút trước lệnh cấm của cơ quan chức năng bên kia biên giới.

Tiếp tục đọc “Việt kiều “hồi hộp” đến trường”

Phận đời của nghìn Việt kiều không quốc tịch bên hồ Dầu Tiếng

Thứ ba, 9/8/2016 | 00:00 GMT+7 VNExpress
Chia sẻ bài viết lên facebook Chia sẻ bài viết lên twitter Chia sẻ bài viết lên google+ |
Trong khi phụ nữ ở nhà lo bếp núc, mỗi sáng những người đàn ông dong xuồng ra hồ Dầu Tiếng đánh cá hoặc đi phụ hồ kiếm khoảng 70.000 đồng lo cho 5-6 miệng ăn.
Lũ lượt bỏ vùng Biển Hồ (Campuchia) về cư ngụ ven hồ Dầu Tiếng (ấp Tà Dơ, xã Tân Thành, huyện Tân Châu, Tây Ninh), 1.000 người đang sống lây lất trong cảnh thiếu thốn, khổ sở.</p>
<p class="Normal"> Tiếp tục đọc “Phận đời của nghìn Việt kiều không quốc tịch bên hồ Dầu Tiếng”