Hanoi chronicles: when peace exposes the horrors of war

By Long Nguyen   November 11, 2020 | 11:49 am GMT+7 vnexpress

After first visiting the capital at the height of the Vietnam War more than 50 years ago, Thomas Billhardt has kept returning to Hanoi to chronicle its changes.

However, he chose to do it not with graphic pictures of the violence, but by capturing normal, daily life that highlighted what was being destroyed.

Since October this year, the 83-year-old German photographer has been fielding numerous calls and messages from Vietnam, unable to attend an exhibition featuring 130 photos he’d taken in Hanoi during the Vietnam War.

“I am sad that I cannot be in Hanoi this time because of the pandemic, but the city is always in my heart,” he told VnExpress International from Berlin, Germany.

Billhardt has won worldwide recognition for his work in the late sixties and early seventies when the Vietnam War was at its peak. His photographs of daily life amidst the war were powerfully poignant.

Thomas Billhardt at an exhibition. Photo courtesy of Thomas Billhardt.
Thomas Billhardt at an exhibition. Photo courtesy of Thomas Billhardt.

Billhardt loved photography as a child, being raised by a photographer mother. He graduated from the University of Graphics and Book Design in Leipzig in 1963. When he made the first of his 12 trips to Hanoi four years later, he never imagined that it would give birth to an association lasting more than five decades.

He first came to the capital city with a group of moviemakers from the German Democratic Republic (GDR) in 1967 to film a documentary about American soldiers captured in Hanoi amidst the infamous Operation Rolling Thunder, the bombing blitz unleashed by the U.S. against the north of Vietnam.

He remembers that at the Metropole, the fanciest hotel in town, “there were more mouses than guests and worms in the hotel’s water.”

Seeing the devastation of the war, the bomb craters, destroyed buildings, and the sounds of air raids and sirens calling for people to take cover, he was moved to tell the story of Hanoi and its people with a “photo chronicle.”

“I was angry on seeing the Americans destroy Hanoi… I wanted to show the world the photos I took in Vietnam so they would know exactly what was going on. Then they would understand and love Vietnam, just like me.”

He decided that his wartime photography would focus on people going about their daily lives, busy working and getting ready to fight at the same time.

A tram in 1975.The tram was a popular form of public transportation for Hanoians. Photo courtesy of Thomas Billhardt.
A tram in 1975. The tram was a popular form of public transportation for Hanoians. Photo courtesy of Thomas Billhardt.
See also Thomas Billhardt exhibition: War and Peace >>

The photographs of crowds cycling under pouring rain, the happy faces of barefoot children attending an outdoor painting class, a stadium filled with people cheering and laughing as they watched a football match and many such scenes of love and care powerfully contrasted and resisted the extreme violence of war.

“I felt a connection with Vietnamese people when looking into their eyes as they suffered from the raging war,” Billhardt recalled, adding the bravery of Vietnamese was a lesson for him.

“Thomas’s photos hold up a mirror to the world while holding out hope at the same time. They tell of the world’s social inequalities, of poverty, of suffering, of war, but also of the life and laughter of the people who live in it,” said Wilfried Eckstein, director of the Goethe Institute in Hanoi.

Tiếp tục đọc “Hanoi chronicles: when peace exposes the horrors of war”

Đâu là nguồn gốc của tiếng Anh?

Nguồn bài Mariam Webster

Lịch sử của ngôn ngữ Anh thường, có lẽ quá rõ ràng, được chia làm 3 thời kỳ: Tiếng anh cổ (hay còn gọi là tiếng Anglo-Saxon), tiếng Anh trung cổ và tiếng Anh hiện đại. Thời kỳ tiếng anh cổ bắt đầu với sự di cư của một số bộ lạc người Đức từ lục địa đến Vương Quốc Anh vào thế kỷ thứ năm trước công nguyên, mặc dù không có ghi chép nào về ngôn ngữ của họ từ trước thế kỷ thứ bảy, cho đến cuối thế kỷ thứ mười một hoặc lâu hơn. Vào thời điểm đó, tiếng Latin, Old Norse (ngôn ngữ của bộ tộc Viking) và đặc biệt là tiếng Pháp Anglo-Norman của giai cấp thống trị sau Cuộc chinh phạt Norman năm 1066 đã bắt đầu tác động đáng kể lên từ vựng, khiến ngữ pháp của tiếng Anh cổ bắt đầu bị phá vỡ.

Một đoạn ví dụ ngắn dưới đây của tiếng Anh cổ minh họa một số cách quan trọng mà tiếng Anh biến đổi quá nhiều. Chúng ta cần xem xét cẩn thận để tìm ra những điểm tương đồng giữa ngôn ngữ của thế kỷ thứ mười với ngôn ngữ hiện nay. Ví dụ này được trích từ cuốn “Homily on St. Gregory the Great” của Aelfric và liên quan đến câu chuyện nổi tiếng về việc giáo hoàng đã gửi các nhà truyền giáo để cải đạo người Anglo-Saxon sang Kitô giáo sau khi thấy các cậu bé người Anglo-Saxon bị bán làm nô lệ ở Rome: Tiếp tục đọc “Đâu là nguồn gốc của tiếng Anh?”

Lac Hong Vien, the largest cemetery in Vietnam and Southeast Asia

VietNamNet Bridge – Lac Hong Vien, the largest cemetery in Vietnam and Southeast Asia, is located on nine hills, with nine natural streams. It looks like a giant swimming turtle.

lac hong vien, largest cemetery, graves,tombs

The park cemetery is very near Highway 6, about 50 km from the center of Hanoi and 20km from Hoa Binh City. This cemetery covers nine hills of nearly 100 hectares in Ky Son district, Hoa Binh province. Tiếp tục đọc “Lac Hong Vien, the largest cemetery in Vietnam and Southeast Asia”

Hà Nội muốn người dân bỏ thói quen ăn thịt chó

vnexpress.net

Thành phố cho rằng việc kinh doanh, giết mổ, ăn thịt chó, mèo gây ra hình ảnh phản cảm đối với du khách quốc tế.

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản về quản lý việc nuôi, giết mổ, kinh doanh và sử dụng thịt chó, mèo.

Theo đó, thành phố yêu cầu các đơn vị liên quan đẩy mạnh phòng bệnh dại; tuyên truyền để người dân nhận thức được và từ bỏ thói quen ăn thịt chó, mèo.

Văn bản nêu, “thành phố mong muốn người dân thấy được ý nghĩa nhân văn của việc đối xử nhân đạo với súc vật”.

Tiếp tục đọc “Hà Nội muốn người dân bỏ thói quen ăn thịt chó”

Danh mục các tác phẩm văn học yêu cầu dạy trong trường học của 28 quốc gia trên thế giới

English: Required reading: The books that students read in 28 countries around the world

Danh mục tập hợp các tác phẩm văn học cho học sinh ở khắp nơi trên thế giới sẽ mở rộng tầm nhìn  – và giá sách của bạn.

Tại Mỹ, hầu hết học sinh được yêu cầu đọc tác phẩm  To Kill a Mockingbird – Giết con chim Nhại, trong trường học. Cuốn tiểu thuyết kinh điển này kết hợp một câu chuyện dành cho tuổi mới lớn với những vấn đề lớn như phân biệt chủng tộc và bất công hình sự. ĐọcGiết con chim Nhại là một phần không thể thiếu của giáo dục Mỹ khiến chúng ta tự vấn: Những cuốn sách kinh điển ở quốc gia khác như thế nào?

Chúng tôi đặt ra câu hỏi này cho các nhà giáo dục sáng tạo của chương trình TED-Ed và các thành viên của Cộng đồng TED-Ed. Chúng tôi nhận được phản hồi trên toàn cầu và sắp xếp phản hồi và danh sách tác phẩm tập trung vào các tác giả bản xứ. Nhiều phản hồi chỉ rõ ở các quốc gia của họ, như ở Mỹ, có một số tác phẩm hoàn toàn bắt buộc. Dưới đây, hãy xem những tác phẩm mà học sinh ở các nước khác nhau ra sao Ireland Iran, Ghana, Đức, được yêu cầu đọc và lý do tại sao. [Lưu ý: Để tìm phiên bản miễn phí, có thể tải xuống các phiên bản sách được liệt kê bên dưới, tại Dự án Gutenberg.]

Afghanistan
Tiếp tục đọc “Danh mục các tác phẩm văn học yêu cầu dạy trong trường học của 28 quốc gia trên thế giới”

Crowds gather for pig procession festival

Last update 17:21 | 02/03/2018

The pig procession festival held in La Phu, Hoai Duc district, Hanoi on the evening of February 28, generated a lot of attention and attracted thousands of local people and visitors.

Crowds gather for pig procession festival, entertainment events, entertainment news, entertainment activities, what’s on, Vietnam culture, Vietnam tradition, vn news, Vietnam beauty, news Vietnam, Vietnam news, Vietnam net news, vietnamnet news, vietnamne
The festival is held to commemorate the Great Holy Tam Lang in the 6th Hung Due Vuong, who struggled to bring peace to the nation. La Phu villagers worship him as the tutelary God of the village. Tiếp tục đọc “Crowds gather for pig procession festival”

Triển lãm “Ban thờ ngày Tết”, Hà Nội

Hanoigrapvine
Đăng vào 

Triển lãm: 08:00 – 12:00 và 14:00 – 17:00, 02/02 – 03/03/2018
(thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật: 08:00 – 12:00, 14:00 – 17:00 và 19:00 – 22:00)
Không gian văn hóa Đình Kim Ngân, 42 Hàng Bạc, Hà Nội

Thông tin từ nhà tổ chức:

Trước rằm tháng Chạp (15 tháng 12 âm) nhà nhà đã bắt đầu quét dọn gian thờ, bao sái chân nhang, đánh bóng các đồ thờ tự và bày biện để chuẩn bị rước ông Táo (thần bếp) lên chầu trời. Người thành phố thì quan niệm ngày 23 tháng Chạp, ông Táo chầu trời mới kết thúc chu trình làm việc của gia đình trong năm, thêm nữa đó mới là lúc người ta rảnh rỗi công việc và có thời gian để làm việc này. Thế nên, đại đa số gia đình thành thị thường làm việc này sau ngày 23 tháng Chạp với ý nghĩa là tiễn tất cả những gì cũ kỹ, tồn di của 1 năm mới ra đi để đón những điều mới mẻ cùng một mùa xuân mới đang đến. Sau khi lau dọn bàn thờ, đồ thờ xong, người ta lại lau lại 1 lần nữa bằng nước đun ngũ vị hương để tẩy uế, trừ tà và tạo ra một hương thơm thoang thoảng trên bàn thờ ngày tết. Tiếp tục đọc “Triển lãm “Ban thờ ngày Tết”, Hà Nội”

Nguồn gốc tên gọi 12 con giáp – Tuất *swot chó (phần 12A)

Nguyễn Cung Thông[1]

Mời nghe phỏng vấn nhà ngôn ngữ học Nguyễn Cung Thông về Nguồn Gốc Việt Nam của tên 12 con giáp trên đài SBS radio – chương trình tiếng Việt, phát thanh trên toàn nước Úc:   bài 1     –      bài 2 

Bài này viết về năm Tuất, năm có biểu tượng là loài chó trong 12 con giáp. Các dữ kiện ngôn ngữ, đặc biệt khi xem lại các từ Hán cổ liên hệ, đều cho thấy nguồn gốc phi-Hán (không phải của Trung Quốc) như nhiều người đã lầm tưởng từ Đông sang Tây và qua bao ngàn năm nay. Bài này là một phần trong loạt bài “Nguồn gốc Việt Nam của tên gọi 12 con giáp”. Tuất dùng để chỉ thời gian như năm, tháng, ngày, giờ (từ 7 đến 9 giờ tối); chỉ không gian như hướng tây tây bắc (WNW, West NorthWest) và tuổi có thể liên hệ đến vận mệnh con người (bói toán); có người lại coi tuổi con (thú) nào quan trọng hơn cả ngày tháng năm sinh của mình … Đây là một kết quả từ tư duy tổng hợp, thường gặp trong xã hội có truyền thống nông nghiệp, một chủ đề thú vị nhưng không nằm trong loạt bài viết này. Các truyền thuyết và huyền thoại như chuyện Ngọc Hoàng Thượng Đế và cuộc đua của 12 loài thú, hay chuyện đức Phật Tổ và các loài thú được mời đên dự tiệc chào mừng năm mới … Đều không nằm trong chủ đề của loạt bài viết này. Dấu hoa thị * dùng để chỉ âm cổ phục nguyên (reconstructed sound). Các tài liệu viết tắt là TVGT Thuyết Văn Giải Tự (khoảng 100 SCN), NT (Ngọc Thiên/543), ĐV (Đường Vận/751), NKVT (Ngũ Kinh Văn Tự/776), LKTG (Long Kham Thủ Giám/997), QV (Quảng Vận/1008), Tập Vận (TV/1037/1067), CV (Chính Vận/1375), TVi (Tự Vị/1615), VB (Vận Bổ/1100/1154), VH (Vận Hội/1297), LT (Loại Thiên/1039/1066), CTT (Chính Tự Thông/1670), Tự Vị Bổ (TViB/1666), KH (Khang Hi/1716), HNĐTĐ (Hán Ngữ Đại Tự Điển/1986), Thiết Vận (ThV/601), Vận Kinh (VK/1161), VBL (Dictionarium Annamiticum-Lusitanum-Latinum, Alexandre de Rhodes, 1651), HV (Hán Việt), TQ (Trung Quốc), NCT (Nguyễn Cung Thông).

Download để đọc tiếp
– File Word
– File pdf

 

Chuyện tử tế: Phim tài liệu năm 1985

(Theo wiki) Chuyện tử tế  là một bộ phim tài liệu Việt Nam của đạo diễn Trần Văn Thủy. Tác phẩm được sản xuất năm 1985 nhưng bị cấm cho tới năm 1987 mới được công chiếu rộng rãi. Được coi là phần 2 của bộ phim tài liệu gây tiếng vang Hà Nội trong mắt aiChuyện tử tếtiếp tục là một tác phẩm phản ánh những suy nghĩ của Trần Văn Thủy về cuộc sống và xã hội thời bao cấp. Bộ phim đã khắc họa hình ảnh của những người dân nghèo khổ trong xã hội để tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi: “Thế nào là sự tử tế?”. Cả Hà Nội trong mắt ai và Chuyện tử tế đều chỉ đến được với đông đảo khán giả sau khi có sự can thiệp của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh vào năm 1987. Tác phẩm sau đó đã giành giải Bồ câu bạc tại Liên hoan phim Quốc tế LeipzigCộng hòa Dân chủ Đức và được nhiều đài truyền hình mua bản quyền để phát lại. Cho đến nay đây vẫn được coi là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của đạo diễn Trần Văn Thủy.

Bản nhạc Ode to Joy, Beethoven: 10,000 ca sỹ Nhật Bản biểu diễn vào Giáng Sinh hàng năm

Tại Nhật Bản, vào Giáng Sinh hàng năm, có một bản nhạc được các dàn hợp xướng trên khắp nước Nhật cùng biểu diễn: Bản  Ode to Joy, trong bản giao hưởng số 9 của Beethoven. Rất nhiều người trong dàn hợp xướng này là ca sĩ không chuyên nghiệp. Họ tập hát trong các nhóm vài tháng trước ngày biểu diễn

Người ta cho rằng truyền thống này được khởi xướng từ thế chiến thứ I, bởi các tù binh người Đức trong trại giam Tokushima ở Nhật. Những tù binh này đã hát Ode to Joy vào Giáng Sinh trong thời gian làm tù binh tại Tokushima. Tinh thần này gây cảm hứng cho người Nhật.

Mời các bạn

Tiếp tục đọc “Bản nhạc Ode to Joy, Beethoven: 10,000 ca sỹ Nhật Bản biểu diễn vào Giáng Sinh hàng năm”

Con Rồng cháu Tiên, Phim Hoạt Hình Việt – The legend of Dragon and Fairy’s descendants, the Vietnamese

OFFICIAL] CON RỒNG CHÁU TIÊN – CÂU CHUYỆN ĐƯỢC KỂ LẠI 2017 | Phim Hoạt Hình Việt Nam từ Biti’s CON RỒNG CHÁU TIÊN là dự án phim hoạt hình, được kể lại với tất cả tình yêu dành cho văn hoá dân gian. Dự án được khởi xướng & thực hiện bởi thương hiệu nâng niu giá trị Việt – Biti’s, hợp tác với các đơn vị sản xuất & sáng tạo bao gồm: Hãng Phim Trẻ, Redder Advertising, RedCat Motion, Freaky Motion, Digipost, cùng Novel Production, và được cố vấn nội dung bởi nhà sử học Dương Trung Quốc. Bộ phim được hoàn thành với 180 ngày tâm huyết, hơn 10.000 giờ sáng tạo của hơn 100 nghệ sĩ xuất phát từ mong ước làm sống lại câu chuyện cội nguồn, để truyền tải tốt hơn các bài học cốt lõi của văn hóa Việt. Đó là giá trị của sự lao động, chinh phục thiên nhiên, lòng tri ân, sự đoàn kết, tình yêu thương “đồng bào” và niềm tự hào dân tộc. Với những tình tiết vô cùng đặc sắc, hấp dẫn, hi vọng bộ phim có thể “chạm” đến các em thiếu nhi Việt Nam. Để 10 – 20 năm nữa, mỗi đứa trẻ Việt khi lớn lên vẫn luôn tự hào mình là nòi giống Tiên Rồng. Đây là một dự án trong chuỗi dự án 20 năm – Với Biti’s, bé thêm yêu văn hóa dân gian. *************************************** Tiếp tục đọc “Con Rồng cháu Tiên, Phim Hoạt Hình Việt – The legend of Dragon and Fairy’s descendants, the Vietnamese”

Science & Islam: Khoa học trong thế giới Hồi giáo, Phim tài liệu bởi BBC

Physicist Jim Al-Khalili travels through Syria, Iran, Tunisia and Spain to tell the story of the great leap in scientific knowledge that took place in the Islamic world between the 8th and 14th centuries.

The Language of Science
Science and Islam Episode 1 of 3

Its legacy is tangible, with terms like algebra, algorithm and alkali all being Arabic in origin and at the very heart of modern science – there would be no modern mathematics or physics without algebra, no computers without algorithms and no chemistry without alkalis. Tiếp tục đọc “Science & Islam: Khoa học trong thế giới Hồi giáo, Phim tài liệu bởi BBC”

Photos of the invisible man

May 15, 2013 

In his talk from TED2013, Bolin shares the meaning behind these images — that they are a way to examine the relationship between culture and its development, and to speak for those who are rendered invisible by the Chinese government, by consumer culture or simply by the circumstances of history.

“From the beginning, this series has a protesting, reflective and uncompromising spirit,” says Bolin.  “I think that in art, an artist’s attitude is the most important element. If an artwork is to touch someone, it must be the result of not only technique, but also the artist’s thinking and struggles in life.”

In this talk, Bolin shows us the very first image in the series, taken in November of 2005. He reveals many, many more images too, giving a peak into his process of being painted into the background — which can take anywhere from 3 to 4 hours to 3 to 4 days. The talk ends with a timelapse, showing how Bolin disappeared into the TED stage.

Meanwhile, in this gallery, Bolin shares many more of his fantastical and powerful images.