France, Islam and Secularism

Al Jazeera English – 1 thg 2, 2021

French President Emmanuel Macron says he wants to get tough on “Islamist separatism”.

So why does his proposed new law have some people feeling like he is targeting Muslims?

And why is he being accused of trying to score political points?

France, Islam and Secularism | Start Here

Về ‘bức tường ngăn cách’ giữa nhà nước và tôn giáo ở Mỹ

1 thế giới – 09/03/2018, 16:40

Không phải ngẫu nhiên mà Tự do tín ngưỡng được đặt lên hàng đầu của vấn đề nhân quyền trong lịch sử nước Mỹ. Nó không phải xuất phát từ sự đàn áp tôn giáo của các lực lượng vô thần thế tục, mà xuất phát từ sự loại trừ lẫn nhau của các tôn giáo.

Mục đích của điều khoản thiết lập trong Tu chính án thứ nhất Hiến pháp Hoa Kỳ là tạo ra một bức tường ngăn cách giữa nhà thờ và nhà nước – Ảnh: Internet

Thời thuộc địa, nhiều nhóm dân cư theo các tôn giáo khác nhau phải chạy trốn khỏi sự bức hiếp của nhà thờ Anh giáo, đến lượt họ sau khi có lãnh thổ lại không chấp nhận những cộng đồng khác tôn giáo với mình. Đó là bản chất thiếu khoan dung của nhiều tôn giáo.

Tiếp tục đọc “Về ‘bức tường ngăn cách’ giữa nhà nước và tôn giáo ở Mỹ”

Pháp Nạn 1963: Tưởng niệm, Bản chất Văn hóa, Tinh thần Bất bạo động

thuvienhoasen – 20/05/201312:00 SA – Cao Huy Thuần

dailetuongniem
PHÁP NẠN 1963
TƯỞNG NIỆM, BẢN CHẤT VĂN HÓATINH THẦN BẤT BẠO ĐỘNG
Cao Huy Thuần

caohuythuan_1Trong khuôn khổ “Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2557” và kỷ niệm 50 năm Pháp nạn (1963-2013) tối ngày mùng 10 tháng Tư Quý Tỵ (19-5-2013) tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế đã diễn ra buổi thuyết trình với đề tài “Pháp nạn 1963: Tưởng niệm, bản chất văn hóatinh thần bất bạo động” do GS Cao Huy Thuần diễn thuyếtChư tôn Hòa thượng Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh TT Huế, chư tôn Hòa thượng Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, chư tôn đức Tăng, Ni các Tổ đình, Tự việnTịnh xáTịnh thất, quý vị lãnh đạo chính quyền các cấp tỉnh, Thành phố Huế, các thân nhân chư anh linh Thánh Tử đạo và đông đảo các giới Phật tử đã đến dự. Buổi thuyết trình xúc động như một buổi tưởng niệm chư vị Thánh Tử Đạo. Bản tin Phật đản xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài thuyết trình đến với quý độc giả. Tiếp tục đọc “Pháp Nạn 1963: Tưởng niệm, Bản chất Văn hóa, Tinh thần Bất bạo động”

Cia (11-5-1963): Báo cáo cho Tổng thống Mỹ về Cuộc Thảm sát tại Huế năm 1963

thuvienhoasen – 13/12/2013
HỒ SƠ MẬT 1963
Từ Các Nguồn Tài Liệu Của Chính Phủ Mỹ 
Nhóm Thiện Pháp thực hiện
Nhà Xuất Bản Thiện Tri Thức Publications 2013
 
PHẦN I
CUỘC VẬN ĐỘNG BÌNH ĐẲNG TÔN GIÁO NĂM 1963
CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM

 

CIA BÁO CÁO TỔNG THỐNG MỸ
VỀ CUỘC THẢM SÁT HUẾ 1963

 

BẢN PHÚC TRÌNH
Tình Báo Trung Ương
(Central Intelligence Bulletin)

centralinterligenceagency_logo

Central Intelligence Agency
United States of America

Ngày 11 tháng 5 năm 1963
Đã duyệt bởi Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ
Chấp thuận giải mật ngày 17 tháng 4 năm 2003
Tên hồ sơ: CIA-RDP79T00975A007000150001-7.pdf

Tiếp tục đọc “Cia (11-5-1963): Báo cáo cho Tổng thống Mỹ về Cuộc Thảm sát tại Huế năm 1963”

Toàn trị và ngoại thuộc phần

thuvienhoasen – Cao Huy Thuần

Kỷ niệm 40 năm 1963 

Hình ảnh có liên quan
Tổng thống Ngô Đình Diệm

Sách vở, báo chí, dân chúng ở miền Nam trước đây gọi chế độ ông Diệm là độc tài, hoặc độc tài gia đình trị. Dictature, despotisme, tyrannie, autocratie, despotisme oriental … tất cả những khái niệm chính trị đó của phương Tây đều có thể áp dụng được – và đã áp dụng – cho chế độ Ngô Đình Diệm. Tôi dùng chữ “toàn trị” ở đây trước hết là để nhấn mạnh một trong hai tiêu chuẩn chính mà Hannah Arendt đã dùng để định nghĩa khái niệm totalitarisme : ý thức hệ. Chế độ ông Diệm đã khẩn trương dựng lên từ đầu và càng ngày càng bắt dân chúng nuốt một thứ chủ nghĩa mà chẳng ai hiểu là gì : chủ nghĩa nhân vị. Dân không hiểu đã đành, đại trí thức dùi mài kinh sử trên chủ nghĩa đó cũng chẳng thông gì hơn, chỉ loáng thoáng biết rằng đây là thứ chủ nghĩa lấy hứng từ thuyết personnalisme chrétien của một ông tác giả Pháp nào đó tên là Mounier. Cái chết của ông Diệm bắt đầu từ đó : từ chỗ ông nghĩ rằng có thể dùng tôn giáo để cai trị, từ chỗ ông bắt tất cả dân chúng, bất kỳ theo tín ngưỡng nào, đều phải nhất nhất “xin Thượng Đế ban phước lành cho Người”.

Tiếp tục đọc “Toàn trị và ngoại thuộc phần”

Các Văn Kiện Cấm Đạo (4 phần)

Các Văn Kiện Cấm Đạo (1)

catechesis.net – Được viết ngày Thứ ba, 16 Tháng 12 2014 15:35

Lm. Mai Đức Vinh

Để viết chương sách này, chúng tôi phải tham khảo nhiều tác phẩm liên quan đến Lịch Sử Việt Nam và Lịch Sử Giáo Hội Việt Nam, đặc biệt trong những thế kỷ cấm đạo hay những triều đại vua Lê chúa Trịnh và chúa Nguyễn, triều đại nhà Tây Sơn và triều đại nhà Nguyễn. Tuy nhiên, tác phẩm chúng tôi dùng nhiều nhất, trích dẫn nhiều nhất, vẫn là bộ sách ba cuốn của linh mục Vũ Thành, bộ DÒNG MÁU ANH HÙNG (1).

Lý do, vì duy nhất chỉ nơi bộ sách này chúng tôi mới tìm ra nhiều ‘nội dung’ của các sắc lệnh hay chỉ dụ cấm đạo của vua chúa và nội dung các kiến nghị của quan triều các cấp. Và để giữ tính cách khách quan, chúng tôi chỉ nêu lên các sự kiện và bản văn có lịch sử tính còn ghi lại. Việc ‘phê bình lịch sử’ vượt khả năng của chúng tôi và ở ngoài tiêu đề của chương sách ‘Các Văn Kiện Cấm Đạo’.

Vì thế, khi đề cập đến một văn kiện cấm đạo, chúng tôi trình bày đơn giản, mục đích để độc giả nắm bắt dễ dàng: trong mỗi văn kiện, chúng tôi nêu bật – ‘nội dung văn kiện cấm đạo’, – ‘nguyên nhân đặc thù thúc đẩy việc dâng kiến nghị, việc ra sắc dụ hay chỉ dụ cấm đạo’, – ‘những vụ việc nổi bật xảy ra sau việc ban hành mỗi văn kiện cấm đạo’. Với lòng biết ơn chân thành, chúng tôi mong ước các nhà sử học bổ túc cho những thiếu sót gặp thấy trong chương sách này. Tiếp tục đọc “Các Văn Kiện Cấm Đạo (4 phần)”

Khi quan chức ngày càng mê tín

07:00 | 09/04/2013

(Petrotimes) – Chưa có kết luận chính xác nào cho rằng những người tin vào thánh thần, tin vào truyền thuyết, huyền thoại để cầu cúng, lễ bái là có trình độ dân trí thấp, cần phải giáo dục. Nhiều tín đồ có trình độ học vấn cao, họ vẫn “siêu mê tín” vào đấng thần linh có thể cứu rỗi họ. Nhiều vị tổng thống có tiếng trên thế giới, khi nhậm chức còn ngửa tay lên trời cầu nguyện Thượng đế ban phước lành.

Minh Vũ (NLM số 211)

Cuộc sống ngày càng khó khăn và nhộn nhạo thì con người càng dễ tìm về cội nguồn, hướng về một tôn giáo hay tín ngưỡng nào đó để họ có niềm tin trong cuộc sống. Có một điều rất quen thuộc là, cho dù sự thành công là kết quả của lỗ lực bản thân nhưng người ta vẫn không quên nói rằng đó là do “có quý nhân phù hộ” hay “Trời Phật có mắt”.

Và quan chức ở ta cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Thậm chí họ mê tín hơn hẳn những người chắc có chức vụ bởi càng có chức vụ lớn thì họ càng cần phải có một chỗ dựa tinh thần vững chắc để tiếp tục đấu tranh trong công việc, cọ sát cùng môi trường làm việc cạnh tranh khốc liệt. Đôi lúc, nó còn là “ô dù” lớn nhất che đỡ cho thành công chốn quan trường. Tiếp tục đọc “Khi quan chức ngày càng mê tín”

What effect did the Crusades have on the Middle East?

The Europeans besiege Jerusalem, seeking to "liberate" it from Muslim rule, 1099.
The Crusaders or Franks attack Jerusalem during the First Crusade, 1099. Getty Images

Updated June 13, 2017

Between 1095 and 1291, Christians from western Europe launched a series of eight major invasions against the Middle East. These attacks, called the Crusades, were aimed at “liberating” the Holy Land and Jerusalem from Muslim rule.

The Crusades were sparked by religious fervor in Europe, by exhortations from various Popes, and by the need to rid Europe of excess warriors left over from regional wars.

What effect did these attacks, which came from out of the blue from the perspective of Muslims and Jews in the Holy Land, have on the Middle East? Tiếp tục đọc “What effect did the Crusades have on the Middle East?”

Return of the Zen Master: World-renowned Thich Nhat Hanh touches down in Vietnam

By Vi Vu   August 29, 2017 | 04:32 pm GMT+7

Return of the Zen Master: World-renowned Thich Nhat Hanh touches down in Vietnam

Buddhist Zen master Thich Nhat Hanh in a photo in 2010. Photo by Reuters

The 91-year-old Buddhist monk was in good spirits and is expected to visit his hometown Hue.

e.vnexpress_World-famous Zen Master Thich Nhat Hanh arrived in Da Nang in central Vietnam at around noon on Tuesday on a flight from Bangkok, the first return to his home country in a decade, according to a local media report.

The Buddhist monk was stable and waved to followers as he left the airport, said Giac Ngo, the news website of the Buddhist Shangha of Vietnam. Photos of him sitting in a wheelchair at the airport were also published.

Tiếp tục đọc “Return of the Zen Master: World-renowned Thich Nhat Hanh touches down in Vietnam”

Việt Nam Phật giáo sử luận – Chương 38: Cuộc vận động chống chế độ Ngô Đình Diệm

langmaiViệt Nam Phật giáo sử luận

PHẬT HỌC VÀ PHẬT GIÁO

Cuộc vận động năm 1963 của Phật giáo đồ được phát khởi từ Huế, trung tâm chỉ đạo của Phật giáo miền Trung. Lúc đó đứng làm lãnh đạo hội Phật Giáo Việt Nam tại Trung Phần là thiền sư Giác Nhiên, một vị caco tăng 84 tuổi, và hai vị thiền sư phụ tá: Trí Thủ và Trí Quang.

Thiền sư Giác Nhiên là đệ tử của thiền sư Tâm Tịnh, và là sư đệ của thiền sư Giác Tiên, người có công đầu trong phong trào Phục hưng Phật giáo tại Huế trước đó hai mươi lăm năm. Tiếp tục đọc “Việt Nam Phật giáo sử luận – Chương 38: Cuộc vận động chống chế độ Ngô Đình Diệm”

Việt Nam Phật giáo sử luận – Chương 37: Những nguyên do đưa tới cuộc vận động chống chế độ Ngô Đình Diệm

phatgiao63-4
17 tháng bảy năm 1963, Sài Gòn, Việt Nam – Binh sĩ miền Nam Việt Nam bao quanh các tín đồ Phật giáo đang ngồi biểu tình trên đường phố (trước chợ Bến Thành) trong ngày 16 tháng 7 – (Ảnh của Bettmann © / Corbis) – Nguồn: TVHS

langmai – Việt Nam Phật giáo sử luận

MỘT CUỘC VẬN ĐỘNG ĐƯỢC TOÀN DÂN ỦNG HỘ

Cuộc vận động năm 1963 của Phật giáo Việt Nam không phát xuất từ sự tranh chấp giữa người Phật giáo và người Công giáo. Cuộc vận động này chỉ nhằm chống lại chế độ độc tài của tập đoàn ông Ngô Đình Diệm. Một tập đoàn đã đi quá đà trong sự sử dụng người đồng bào Công giáo, nhất là người Công giáo di cư, vào việc củng cố quyền bính và đàn áp những tổ chức đối lập hoặc độc lập. Cuộc vận động này của phật tử đã được các giới không phải phật tử ủng hộ, trong đó có nhiều thành phần công giáo, linh mục cũng như giáo hữu. Họ đại diện cho đa số những người Công giáo có lương tri, có óc phê phán công chính và có thừa can đảm để chống lại những gì đi ngược lại với tinh thần chân chính của Phúc Âm. Cùng với đồng bào phật tử của mình, họ đã bị chế độ thẳng tay đàn áp. Tiếp tục đọc “Việt Nam Phật giáo sử luận – Chương 37: Những nguyên do đưa tới cuộc vận động chống chế độ Ngô Đình Diệm”

Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Phần II: Chương Bốn: Những khó khăn trong việc áp dụng điều 9

image

Luận án Tiến Sĩ Quốc Gia Khoa Học Chính Trị Đại Học Paris.

Trong khi điều 2 của hiệp ước 1862 chỉ nêu lên nguyên tắc tự do theo đạo Thiên Chúa mà không buộc chính phủ Việt nam có nghĩa vụ cụ thể nào đối với công dân theo đạo , thì điều 9 hiệp ước 1874 , công nhận cho những người này một mức độ độc lập đối với luật pháp xứ sở, đã làm nguy hại trầm trọng uy quyền vua Tự Đức và đe dọa ngay cả nền tảng của truyền thống quân chủ của Vương quốc . Tiếp tục đọc “Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Phần II: Chương Bốn: Những khó khăn trong việc áp dụng điều 9”

Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam

image

Luận án Tiến Sĩ Quốc Gia Khoa Học Chính Trị Đại Học Paris.

“Truyền bá Thiên Chúa giáo, điều nầy đem lợi ích gì cho việc chiếm đất thuộc địa” . không một ai chối cải điều đó, trừ những người có thiên kiến…. Đức ông Guebriant, vị Tổng quản trị bề trên của phái bộ truyền giáo ngoại quốc tại Paris đã viết như thế trong tờ “Thông Tin” số ngày 25-1-1931 (1). Tiếp tục đọc “Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam”

Ẩn giấu gì đằng sau những “đạo lạ”? – 5 bài

  • Bài 1: “Đạo” ra đời từ giấc chiêm bao
  • Bài 2: Fulro – bóng ma quá khứ
  • Bài 3: Nỗi buồn mang tên “Vàng Chứ”
  • Bài 4: Hoạt động tôn giáo cũng trang bị vũ khí
  • Bài 5: Hiểu đúng luật pháp về quyền tự do tôn giáo

Người dân TPHCM đón chào năm mới. Ảnh: VIỆT DŨNG

***

Bài 1: “Đạo” ra đời từ giấc chiêm bao

SGGP – Chủ nhật, 16/09/2012, 23:46 (GMT+7)

LTS: Năm 2009 – 2011, ở nước ta xuất hiện một vài “đạo lạ”, như “đạo Hà Mòn”, “đạo Vàng Chứ” với lời tuyên truyền hoang đường: vay nợ ngân hàng chỉ cần đọc kinh nhiều là tự nhiên được xóa nợ, bệnh không cần uống thuốc đọc kinh sẽ khỏi… (?!). Tiếp tục đọc “Ẩn giấu gì đằng sau những “đạo lạ”? – 5 bài”

Phản ứng Báo cáo của Mỹ về tự do tôn giáo ở Việt Nam

19/08/2016 17:53

(NLĐO)- Việt Nam ghi nhận một số điều chỉnh trong Báo cáo tình hình tự do tôn giáo quốc tế năm 2015 của Bộ Ngoại giao Mỹ song đáng tiếc Báo cáo vẫn tiếp tục đưa ra một số đánh giá không khách quan, thông tin sai lệch.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình. Ảnh: Dương Ngọc
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình. Ảnh: Dương Ngọc

Tiếp tục đọc “Phản ứng Báo cáo của Mỹ về tự do tôn giáo ở Việt Nam”