Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?” – 5 kỳ

***

Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?”

THÙY GIANG (VIETNAM+) Bản in

Những cửa hàng thuốc tư nhân san sát nhau trên tuyến phố Quán Sứ (Hà Nội). (Ảnh: TTVN/Vietnam+)

Tổng kết công tác khám chữa bệnh của Bộ Y tế trong năm 2015 cho thấy, các chỉ tiêu tổng hợp như số lần khám bệnh, số bệnh nhân nội trú, ngoại trú, số ngày điều trị nội, ngoại trú, số phẫu thuật, thủ thuật, chẩn đoán, xét nghiệm… đều tăng so với năm 2014, đạt bình quân 2,34 lượt khám/người/năm.

Như vậy, trong năm qua, mỗi người dân đạt bình quân có hơn 2 lần tới các cơ sở y tế khám chữa bệnh. Và mỗi năm, lượng thuốc được tiêu thụ trong khám chữa bệnh không hề nhỏ. Tiếp tục đọc “Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?” – 5 kỳ”

Dược phẩm kém chất lượng, sai nhãn mác, thuốc nhái và thuốc giả (SSFFC)

English:  Substandard, spurious, falsely labelled, falsified and counterfeit (SSFFC) medical products

  • Dược phẩm kém chất lượng, sai nhãn mác, thuốc nhái, thuốc giả – SSFFC – có thể gây nguy hiểm đến bệnh nhân và khiến việc điều trị không đạt hiệu quả.
  • SSFFC là nguyên nhân chính gây mất lòng tin vào dược phẩm, nhà cung cấp các sản phẩm chăm sóc sức khỏe và hệ thống chăm sóc sức khỏe.
  • SSFFC ảnh hưởng đến tất cả các khu vực trên thế giới
  • Dược phẩm SSFFC thuộc danh mục thuốc điều trị chính được báo cáo đến WHO gồm thuốc, vac xin, chẩn đoán in vitro.
  • Thuốc điều trị sốt rét và thuốc kháng sinh là hai loại thuốc bị làm giả nhiều nhất
  • Cả thuốc phổ thông và thuốc đặc trị cao cấp đều bị làm giả, từ những thuốc đắt tiền như thuốc điều trị ung thư đến những loại thuốc không quá đắt tiền như thuốc giảm đau.
  • Những loại thuốc này có thể tìm thấy ở những chợ vỉa hè bất hợp pháp, trên những website không được kiểm soát, các hiệu thuốc, phòng khám, bệnh viện

Tiếp tục đọc “Dược phẩm kém chất lượng, sai nhãn mác, thuốc nhái và thuốc giả (SSFFC)”

Substandard, spurious, falsely labelled, falsified and counterfeit (SSFFC) medical products

WHO

Key facts

  • SSFFC medical products may cause harm to patients and fail to treat the diseases for which they were intended.
  • They lead to loss of confidence in medicines, healthcare providers and health systems.
  • They affect every region of the world.
  • SSFFC medical products from all main therapeutic categories have been reported to WHO including medicines, vaccines and in vitro diagnostics.
  • Anti-malarials and antibiotics are amongst the most commonly reported SSFFC medical products.
  • Both Generic and Innovator medicines are falsified including very expensive products for cancer to very inexpensive products for treatment of pain.
  • They can be found in illegal street markets, via unregulated websites through to pharmacies, clinics and hospitals.

Tiếp tục đọc “Substandard, spurious, falsely labelled, falsified and counterfeit (SSFFC) medical products”

Độc quyền đẩy giá thuốc quá cao

Thứ Bảy, ngày 26/3/2016 – 02:45

Độc quyền đẩy giá thuốc quá cao

(PL)- Thuốc điều trị viêm gan C giá nhập khẩu chỉ hơn 4,5 triệu đồng/hộp, trong khi người dân phải mua ở các nhà thuốc với giá 14 triệu đồng/hộp.

Dự án Luật Dược sửa đổi cần có quy định để hạn chế việc độc quyền giá thuốc, thuốc đến người mua phải qua nhiều tầng trung gian nên giá bị đẩy lên quá cao. Sáng 25-3, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) phát biểu trong phiên thảo luận hội trường về dự án Luật Dược sửa đổi. Tiếp tục đọc “Độc quyền đẩy giá thuốc quá cao”

Hiểm họa từ ngành công nghiệp thuốc giả

20/04/2016 12:37 GMT+7

TTCTTử vong liên tiếp ở Mỹ vì dùng fentanyl, một loại thuốc giảm đau gây nghiện “mạnh hơn heroin 50 lần”, chủ yếu được nhập lậu vào từ Mexico, nơi các băng đảng chế tạo với nguyên liệu rẻ tiền hoặc mua trực tiếp từ Trung Quốc, đã hé lộ cả một ngành công nghiệp sản xuất các loại thuốc giả và độc hại khổng lồ.

Hiểm họa từ ngành công nghiệp thuốc giả
Một cảnh sát Trung Quốc đi trên đống thuốc giả bị tịch thu ở Bắc Kinh-Newsweek

Tiếp tục đọc “Hiểm họa từ ngành công nghiệp thuốc giả”