VN bồi lấp một loạt 9 đảo ở Trường Sa, một năm tăng diện tích gấp 4 lần cả thập kỷ trước

VNYoutuber – 17-12-2022

Nghiên cứu của Tổ chức Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á gần đây cho thấy, chỉ trong năm 2022, Việt Nam đã bồi lấp mở rộng 9 điểm đảo ở quần đảo Trường Sa với tổng diện tích tăng thêm lên đến 170 hecta, gấp gần 4 lần diện tích đóng quân trong cả thập kỷ trước.

Philippines orders strengthened military presence after ‘Chinese activities’ near islands

Reuters – December 22, 20226:12 PM GMT+7

Filipino soldiers march in Thitu island
Filipino soldiers march in Philippine occupied Thitu island in disputed South China Sea, April 21, 2017. REUTERS/Erik De Castro

MANILA, Dec 22 (Reuters) – The Philippines’ defence ministry on Thursday ordered the military to strengthen its presence in the South China Sea after monitoring “Chinese activities” in disputed waters close to a strategic Philippine-held island.

The ministry did not specify what activities those were and its statement follows a report this week of Chinese construction on four uninhabited features in the disputed Spratly islands, news that Beijing has dismissed as “unfounded”.

Tiếp tục đọc “Philippines orders strengthened military presence after ‘Chinese activities’ near islands”

South China Sea: Taiwan’s live-fire drills irked Vietnam. Was Beijing the real target?

  • Taiwan’s recent military exercises near Taiping Island, which Vietnam claims, were ‘illegal’ and a ‘serious’ territorial violation, Hanoi fumed
  • But observers say the drills were aimed more at Beijing, as Taipei fears its far-flung islands could be easy pickings for mainland China’s military
Maria Siow

Maria Siow

scmp – Published: 8:30am, 11 Dec, 2022

A Taiwanese patrol boat fires a ship-to-ship missile during a military drill in 2006. Vietnam slammed Taiwan’s recent live-fire exercises near Taiping Island as “illegal”. Photo: AFP

A Taiwanese patrol boat fires a ship-to-ship missile during a military drill in 2006. Vietnam slammed Taiwan’s recent live-fire exercises near Taiping Island as “illegal”. Photo: AFP

Vietnam was quick to voice its displeasure this month at Taiwanese military drills near a South China Sea island that both claim, but analysts say the incident speaks more to Taipei’s anxiety for its outlying islands’ continued security than the state of its relations with Hanoi.

Tiếp tục đọc “South China Sea: Taiwan’s live-fire drills irked Vietnam. Was Beijing the real target?”

Biển Đông: Đằng sau bình phong cung ứng nhân đạo

DUY LINH 06/08/2022 06:17 GMT+7

TTCTCác nhân viên cứu hộ, phi đội máy bay và tàu tìm kiếm cứu nạn mà Trung Quốc triển khai thường trú ở 3 thực thể nhân tạo tại Trường Sa không nằm ngoài nỗ lực củng cố các yêu sách vô lý của họ trên Biển Đông.

Biển Đông: Đằng sau bình phong cung ứng nhân đạo - Ảnh 1.

Đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam nhưng bị Trung Quốc chiếm đóng và cải tạo trái phép thành đảo nhân tạo. Ảnh vệ tinh của Công ty Maxar chụp tháng 3-2022

Tuần cuối tháng 7, ngay trước mùa bão trên Biển Đông, truyền thông Trung Quốc loan tin một phi đội bay mới cùng các nhân viên điều hành và kiểm soát hàng hải sẽ đồn trú trên đá Chữ Thập, Subi và Vành Khăn nhằm cải thiện khả năng ứng cứu kịp thời các sự cố nhân đạo và thiên tai.

Sự hiện diện của họ ở 3 thực thể nhân tạo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, theo lời Trung Quốc, là minh chứng cho thấy trách nhiệm của nước này với quốc tế. Thế nhưng đó chỉ là một mặt của câu chuyện cung ứng nhân đạo.

Tiếp tục đọc “Biển Đông: Đằng sau bình phong cung ứng nhân đạo”

Tàu thuyền Trung Quốc ‘ăn vạ’ ở Trường Sa – 5 bài

Tàu thuyền Trung Quốc ‘ăn vạ’ ở Trường Sa: Nằm lì ở Ba Đầu

Mai Thanh Hải, Trần Trường Sa, Hằng Linh

05:52 – 06/06/2022   THANH NIÊN

Từ giữa năm 2021 đến nay, các phóng viên, cộng tác viên Báo Thanh Niên đã có nhiều chuyến công tác, ghi nhận việc tàu thuyền trung quốc vẫn neo đậu dài ngày, tại một số bãi đá ngầm ở quần đảo Trường Sa (khánh Hòa).

“Nếu như giữa năm 2021, các tàu cá Trung Quốc tập trung hàng trăm chiếc, cao điểm lên đến gần 300 chiếc tại bãi Ba Đầu, thì đến nay chỉ có khoảng 30 chiếc nằm lì ăn vạ trong bãi”.

“Nhẵn mặt từ mấy năm nay”

Đó là khẳng định của nhiều thuyền trưởng tàu cá của huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận) thường xuyên đánh bắt thủy sản ở cụm đảo Sinh Tồn, và cho biết thêm: “Số neo đậu phía ngoài và tản mát ở các khu vực lân cận khoảng gần 100 chiếc. Tất cả đều là tàu dân binh Trung Quốc và chúng tôi đã nhẵn mặt từ mấy năm nay”.

Tàu thuyền Trung Quốc 'ăn vạ' ở Trường Sa: Nằm lì ở Ba Đầu - ảnh 1
Nhóm tàu dân binh Trung Quốc neo đậu trong bãi Ba Đầu

Tiếp tục đọc “Tàu thuyền Trung Quốc ‘ăn vạ’ ở Trường Sa – 5 bài”

Treasured maps show Paracels and Spratlys belong to Việt Nam

VNN –  September, 13/2021 – 08:30|

Hoàng Sa Museum in Đà Nẵng keeps and exhibits over 400 documents, photos and ancient maps of the Hoàng Sa Islands of Việt Nam. All the maps clearly show the southernmost point of China stops at Hainan Island. VNS Photo Công Thành 

The Hoàng Sa Museum, on the coast of Sơn Trà peninsula, Ðà Nẵng City, is a unique site preserving documents and other artefacts about Việt Nam’s sovereignty over the Hoàng Sa (Paracel) and Trường Sa (Spratly) archipelagos.

The museum displays over 400 maps, documents and photos, of which 150 are ancient maps showing the country’s sovereignty over the two archipelagos from the 16th to 19th century.

Tiếp tục đọc “Treasured maps show Paracels and Spratlys belong to Việt Nam”

Cuộc xâm chiếm bằng tên gọi của Trung Quốc trên Biển Đông

THỜI ĐẠI 07/09/2021 – 10:30

Sau khi dùng vũ lực đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa, Trung Quốc dùng nhiều biện pháp trong đó có việc đặt, đổi tên các thực thể nhằm hợp thức hóa hành vi chiếm đóng trái luật pháp quốc tế của mình.

Cuộc xâm chiếm bằng tên gọi của Trung Quốc trên Biển Đông
Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đang bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép

Tác giả: TS Trần Công Trục.

Theo Tân Hoa Xã dẫn thông tin từ Sở Quy hoạch và Phát triển đô thị nông thôn tỉnh Hải Nam, Trung Quốc thực hiện dự án gắn thẻ tên có quy mô bao trùm các loài thực vật trên hơn 10 đảo và rạn san hô trong quần đảo Hoàng Sa, bao gồm đảo Duy Mộng, đảo Cây, và đảo Hữu Nhật.

Việc đặt, sửa đổi, bổ sung các tên gọi cho các thực thể địa lý và các loài động thực vật đang tồn tại ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một việc làm được Trung Quốc tổ chức thực hiện nhiều lần kể từ khi họ sử dụng vũ lực để xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa vào những thời điểm khác nhau.

Cùng với nhiều hoạt động khác, đây là việc làm của Trung Quốc nhằm hiện thực hóa yêu sách chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam, cũng như đối với hầu hết Biển Đông theo yêu sách đường “lưỡi bò” phi lý. Đây cũng được coi là một trong những mũi tiến công xâm chiếm Biển Đông, thậm chí có người gọi đây là một cuộc “xâm lược bằng tên gọi” không kém phần nguy hiểm do Trung Quốc đã nhiều lần tổ chức thực hiện.

Tiếp tục đọc “Cuộc xâm chiếm bằng tên gọi của Trung Quốc trên Biển Đông”

Những chuyện chưa từng kể và ít người biết ở Trường Sa

NN – Thứ Tư 31/05/2017 , 15:15 (GMT+7)

Đối với những chiến sỹ đóng quân trên các đảo của Quần đảo Trường Sa, những con vật từ những chú chó, đàn vịt, đàn gà, đàn lợn… không chỉ mang tới hình ảnh thân thuộc của đất liền, mà còn là những người bạn giúp họ với đi nỗi nhớ quê hương.

Người bạn bất đắc dĩ

Để cải thiện bữa ăn, trên hầu hết các đảo chìm, đảo nổi ở Quần đảo Trường Sa hiện nay đều đã có chuồng trại để các chiến sỹ tăng gia chăn nuôi, trong đó hầu hết các đảo nổi đã nuôi được lợn, gà, thậm chí mới đây đảo Song Tử Tây đã nuôi được cả bò.

Vịt, ngan cũng được nuôi ở đại đa số các đảo. Dù là thủy cầm nhưng ngan, vịt nuôi trên các đảo đều phải nuôi nhốt trong chuồng kín mít, bởi chúng không chịu được sóng gió, và cơ bản là không thể sống được ở nước mặn.

07-03-40_3
Đàn vịt trên đảo Núi Le

Tiếp tục đọc “Những chuyện chưa từng kể và ít người biết ở Trường Sa”

Trung Quốc liên tục giở trò ngang ngược trên Biển Đông

[eMagazine] - Bóc mẽ loạt âm mưu thâm độc của Trung Quốc trên biển Đông thời dịch Covid-19 - Ảnh 1.

Nguoilaodong

Tân Hoa Xã hôm 20-3 đưa tin Trung Quốc vừa thiết lập hai trạm nghiên cứu trên đá Chữ Thập và đá Xu Bi – đang bị Bắc Kinh chiếm đóng phi pháp ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Theo thông tin trên, 2 cơ sở mới có phòng thí nghiệm về sinh thái, địa chất và môi trường, nhằm hỗ trợ điều tra thực địa và nghiên cứu khoa học ở quần đảo Trường Sa. Tiếp tục đọc “Trung Quốc liên tục giở trò ngang ngược trên Biển Đông”

Khốn khổ vì ‘bầy cào cào’ ở bãi Tư Chính

nongnghiep – 13/08/2019, 09:07 (GMT+7) Mới đầu mùa, ngư dân đã kêu trời vì phiên biển đầu mùa đúng thời điểm nhóm tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc và nhiều tàu giả dạng tàu cá cản trở, cướp lưới.

Tàu cá Trung Quốc giả dạng dồn ép tàu của ngư dân (Ảnh ngư dân cung cấp).

Tiếp tục đọc “Khốn khổ vì ‘bầy cào cào’ ở bãi Tư Chính”

Vietnam takes a stand in the South China Sea

Vietnam takes a stand in the South China Sea
A Vietnamese soldier stands watch overlooking the South China Sea. Photo: Facebook

After buckling in previous confrontations, Vietnam is finally facing down Chinese expansionism in its oil and gas-rich waters

Normally, Vietnam would have backed down. In July 2017 and March 2018, when China reportedly threatened military action if Vietnam did not stop oil exploration in contested areas of the South China Sea, Vietnam blinked and withdrew its vessels.

Last year, Vietnam scrapped a US$200 million oil and gas development project with Spanish energy giant Repsol situated within its own exclusive economic zone (EEZ) due to Chinese pressure. However, when a Chinese survey ship and coastguard vessels sailed last month to the contested oil-rich Vanguard Bank, which also lies well within Vietnam’s southeastern EEZ, Hanoi stood its ground. Tiếp tục đọc “Vietnam takes a stand in the South China Sea”

Nghĩa hiệp cứu ngư dân Trung Quốc

NN16/07/2019, 08:35 (GMT+7) Ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, những ngư dân từng ra tay cứu ngư dân Trung Quốc lại là người người từng ba chìm, bảy nổi bởi đạn cháy, rượt đuổi của tàu tuần tra hung hãn ở Hoàng Sa.

2-bui-vn-phi133815198
Thuyền trưởng Bùi Văn Phải cùng đội ngư dân đã ra tay cứu sống 32 ngư dân Trung Quốc.

Tại đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, vụ việc các ngư dân đi trên tàu cá QNg 96169 TS, do ngư dân Bùi Văn Phải làm thuyền trưởng vớt được 32 ngư dân Trung Quốc trôi dạt vào sáng sớm 11/7 tại quần đảo Hoàng Sa đã tạo ra nhiều ý kiến xoay quanh việc “dù ra Hoàng Sa bị rượt đuổi, ép chế, nhưng thấy người bị nạn thì phải ra tay”. Tiếp tục đọc “Nghĩa hiệp cứu ngư dân Trung Quốc”