Quy hoạch đô thị và những giải pháp phi công trình được nhà quy hoạch Nguyễn Đỗ Dũng phân tích với Người Đô Thị như một trong những lời giải cho bài toán “biến” ngập lụt từ thách thức trở thành sức mạnh đô thị của TP.HCM.
Người đi đường ở TP.HCM đánh vật với dòng nước sau trận mưa lớn chiều 26.9 vừa qua. Ảnh: Zing
Đầu tư gần 30.000 tỉ đồng từ năm 2008, nhiều khu vực trước đây ở TP.HCM được ví như “rốn ngập” nay đã không còn nữa, nhưng những tuyến đường chưa từng ngập giờ trở thành “sông”. Tương tự, số điểm ngập bắt đầu tăng trở lại (năm 2008: 126 điểm ngập, năm 2011: 58 điểm, năm 2015 còn 23 điểm ngập, năm 2016 tăng 59 điểm).
Tuy nhiên theo các chuyên gia, con số này vẫn chưa phản ánh hết thực trạng. Cùng với kinh nghiệm và nghiên cứu của mình, theo ông nguyên nhân chính nào dẫn đến tình trạng này?
Hồ Tây ở Hà Nội và Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) tương đồng về quy mô, hình thế, công năng văn hóa. Nhưng Hồ Tây ở Hằng Châu đã trở thành Di sản văn hóa thế giới, đại chúng cùng được thụ hưởng, trong khi Hồ Tây ở Hà Nội có nguy cơ thành “vùng bất động sản khủng của các doanh nghiệp”.
Trong khu vực các nước đồng văn, có rất nhiều hồ mang tên Hồ Tây. Trung Quốc có 36 Hồ Tây, Nhật Bản có một Hồ Tây (ở huyện Yamanashi) và Việt Nam có một Hồ Tây tại thủ đô Hà Nội. Không chỉ cùng tên, tất cả các Hồ Tây kể trên còn mang một đặc điểm chung rất quan trọng: đều là nơi hội tụ, ghi dấu của thơ ca, truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian.
Nổi tiếng nhất trong số đó, phải kể đến Hồ Tây ở Hằng Châu (Trung Quốc) và Hồ Tây tại Hà Nội với nhiều điểm tương đồng mà chúng tôi sẽ lần lượt nêu ra.
Hồ Tây và thành phố Hằng Châu nhìn từ trên cao. Ảnh tư liệu Đinh Thế Anh
Green water – the rainwater available to plants in the soil – is indispensable for life on and below the land. But in a new study, we found that widespread pressure on this resource has crossed a critical limit.
The planetary boundaries framework – a concept that scientists first discussed in 2009 – identified nine processes that have remained remarkably steady in the Earth system over the last 11,700 years. These include a relatively stable global climate and an intact biosphere that have allowed civilisations based on agriculture to thrive. Researchers proposed that each of these processes has a boundary that, once crossed, puts the Earth system, or substantial components of it, at risk of upset.
Eight-year-old Chelsea Symonds carries a bucket of collected rainwater in her family’s yard in the drought-affected town of Murrurundi, New South Wales, Australia, on February 17, 2020.
The Río de la Plata and the city of Buenos Aires, Argentina. A report has warned of the contamination of the world’s rivers by active pharmaceutical ingredients (APIs), especially in developing countries. Copyright: Dan DeLuca/Flickr, (CC BY 2.0).
Pharmaceutical pollution in the world’s rivers is threatening environmental and human health and the attainment of UN goals on water quality, with developing countries the worst affected, a global study warns.
Active pharmaceutical ingredients (APIs) could be contributing to antimicrobial resistance in microorganisms, and may have unknown long-term effects on human health, as well as harming aquatic life, according to the report published in Proceedings of the National Academy of Sciences.
APIs – the chemicals used to make pharmaceutical drugs – can reach the natural environment during their manufacture, use and disposal, according to the study.
“Early results suggest that some of the more polluted mixes are extremely toxic to plants and invertebrates.”
Alistair Boxall, Department of Environment and Geography, University of York, UK
Researchers say they monitored 1,052 sampling sites along 258 rivers in 104 countries, representing the “pharmaceutical fingerprint” of 471 million people linked to these areas.
The highest cumulative concentrations of APIs were seen in Sub-Saharan Africa, South Asia and South America, with the most contaminated sites found in low-to-middle income countries where waste water management infrastructure is often poor, the report says.
(PLO)- Nhiều thủy điện ở Tây Nguyên thuộc lưu vực sông Ba bất ngờ xả lũ xuống hạ du, gây ngập nặng nhiều vùng ở Phú Yên, người dân không kịp ứng phó.
Thông tin với Pháp Luật TP.HCM, ông Trần Hữu Thế, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, cho hay đến tối 30-11, nhiều vùng ven sông Ba thuộc TP Tuy Hòa, các huyện Phú Hòa, Sơn Hòa, Tây Hòa, Đông Hòa đã bị ngập nặng. Hàng ngàn căn nhà bị ngập sâu trong nước, hàng loạt xã, khu dân cư bị lũ cô lập. Quốc lộ 25, quốc lộ 29 từ TP Tuy Hòa đi Tây Nguyên, phần lớn các tuyến giao thông trọng yếu đã bị tê liệt, ách tắc do ngập sâu trong nước, sạt lở.
TTCT – Với mức lũ năm 2.000 và diện tích lúa vùng tứ giác Long Xuyên có khả năng hấp thu 9,2 tỉ m3 nước lũ. Năm 2011 khả năng hấp thu lũ giảm, chỉ còn khoảng 4,7 tỉ m3 vì các hệ thống đê bao, cống đập… 1/2 lượng nước còn lại đi vào các đô thị gây ngập.
Ông Nguyễn Hữu Thiện. Ảnh: Chí Quốc
Chuyên gia Nguyễn Hữu Thiện cho biết: Sông Mekong là sông có tổng lượng nước đứng thứ 3 trên thế giới, khoảng 475 tỉ m3, sau sông Trường Giang (Dương Tử) ở Trung Quốc, sông Congo ở Trung Phi.
Dù trên hệ thống sông này có nhiều đập thủy điện góp phần làm giảm nguồn lợi thủy sản, sự đa dạng sinh thái, giảm lượng phù sa, tăng sạt lở… nhưng nó không làm thay đổi nhiều tổng lượng nước hàng năm. Vấn đề thiếu tài nguyên nước một phần ở biến đổi khí hậu nhưng chủ yếu là do con người. Tiếp tục đọc “Nước và nghịch lý thừa – thiếu”→
Hiện nay và trong thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với ít nhất hai thách thức toàn cầu, một thách thức khu vực và một thách thức từ chính sự khai thác đồng bằng. Toàn cầu, đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế. Các thách thức đó không tác động riêng lẻ mà cùng nhau và liên hoàn tác động, nhân lên hậu quả của các tác hại là thách thức tổng hợp đối với sự phát triển bền vững của đồng bằng.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở ngoài cùng của châu thổ sông Mekong giáp với biển, được hình thành từ khoảng 6000 năm nay, từ trầm tích mà sông Mekong tải ra biển cộng với quá trình biển lùi. Nước và trầm tích là hai yếu tố thuộc về bản chất của đồng bằng. Tiếp tục đọc “Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai”→
• Groundwater level drops in Hanoi (-1 m/yr, total 30 m drop), Ho Chi Minh City (total 30 m), and in many other places in the Mekong River Basin; groundwater levels also decreased greatly.
• Land subsidence in Hanoi because of over-extraction
• High and increasing amount of arsenic in groundwater
MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI VIỆT NAM PHÁT ĐỘNG CUỘC THI ẢNH
ĐỐI THOẠI VỚI DÒNG SÔNG 2017: “Đồng bằng sông Cửu Long – Giới trong quản trị tài nguyên nước”
Trong cộng đồng dân cư, phụ nữ luôn là một trong các đối tượng chịu tác động lớn nhất trước các thách thức từ gia tăng dân số hay các vấn đề môi trường. Tuy nhiên, vai trò của họ trong phát triển kinh tế – xã hội cũng như sự tham gia của người phụ nữ nói chung vào các vấn đề môi trường vẫn chưa được ghi nhận rõ nét, đặc biệt là tại Đồng bằng sông Cửu Long. Tiếp tục đọc “Phát động cuộc thi ảnh Đối thoại với dòng sông lần thứ III – năm 2017”→
The risk of diarrhoeal diseases and malnutrition caused by unsafe water and poor sanitation is creating a “silent emergency” – World BankBy Sophie Hares
TEPIC, Mexico, Aug 28 (Thomson Reuters Foundation) – Countries need to quadruple spending to $150 billion a year to deliver universal safe water and sanitation, helping to reduce childhood disease and deaths while boosting economic growth, said the World Bank. Tiếp tục đọc “The cost of clean water: $150 billion a year, says World Bank”→
Ngày 23/6/2017, trong hội thảo “Nơi dòng sông chảy ngược: Nước, giới và phát triển” tổng kết dự án “Đánh giá tác động giới từ các công trình thủy điện trên sông Srepok” do Oxfam tài trợ, tổ chức tại TP Buôn Ma Thuột, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển xã hội (CSRD) trao giải Ảnh đẹp cho nhiều tác giả nông dân đã được dự án tặng máy ảnh, hướng dẫn cách chụp để tự kể về câu chuyện của cộng đồng qua ảnh, góp hơn 100 ảnh để triển lãm, in sách.
Các nhóm nông dân được dự án tài trợ chụp ảnh lưu niệm cùng đại biểu
BĐV – Bài viết của GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân – Nguyên Chủ nhiệm Chương trình cấp Nhà nước Điều tra cơ bản tổng hợp ĐBSCL về tình hình sạt lở ở khu vực này.
Tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển ở ĐBSCL ngày càng nhiều và nghiêm trọng.
Các nguyên nhân cơ bản thường được nói đến thời gian gần đây là do thiếu hụt trầm tích bị các đập thủy điện trên dòng chính sông Lancang – Mekong giữ lại, và do lạm khai thác cát sông.
Hiểu sâu để có giải pháp tốt. Nhằm mục đích này, xin đóng góp một số ý kiến vào nhận thức khách quan vấn đề sạt lở và từ đó một số việc cần làm theo thiện ý của tác giả.
Bất cập trong quản lý và khai thác nước ngầm – Bài 1
Ông Nguyễn Đăng Biển (bên phải) ở tổ 4, khu phố Phú Hưng.phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long khoan giếng tại ấp Quản Lợi A, xã Tân Lợi (Hớn Quản)
01:33 PM – 05/05/2017
BP – Những năm gần đây, thời tiết diễn biến bất thường dẫn đến khô kiệt nguồn nước, ảnh hưởng sinh hoạt và phát triển sản xuất của người dân. Khi nước mặt cạn kiệt, các hồ chứa trơ đáy, giải pháp khoan để khai thác nước ngầm được cho là hiệu quả nhất, dẫn đến dịch vụ khoan giếng nở rộ và là nguyên nhân chính làm cạn kiệt nguồn nước cục bộ, gia tăng ô nhiễm các tầng chứa nước. Thậm chí làm ô nhiễm mạch nước ngầm do các giếng khoan không gặp nước đã không được trám lấp, về mùa mưa chất bẩn theo dòng nước chảy xuống giếng. Tiếp tục đọc “Bất cập trong quản lý và khai thác nước ngầm – 2 bài”→
Minister of Natural Resources and Environment Tran Hong Ha warned citizens at an event in northern Vietnam of the alarming scarcity of water, calling for the urgent conservation of water resources in the country.
A national campaign was organized in Bac Ninh Province on Wednesday morning to mark World Water Day, an event aimed at raising social awareness of water pollution and the importance of protecting resources.
The event was sponsored by Tuoi Tre (Youth) newspaper and Comfort, a Unilever brand in Vietnam.
Situated downstream of many major rivers, Vietnam faces significant challenges brought about by a lack of water resources, Minister Ha explained at the event.
“Two-thirds of the water in Vietnam’s rivers come from outside the territory,” the official pointed out, adding that the average volume in the country is about 3,600 cubic meters per person a year, compared to the global average of 4,000 cubic meters per person. Tiếp tục đọc “Environment minister urges water conservation in Vietnam”→