Lebanon’s forgotten Palestinians

Al Jazeera – 4-1-2023

Generations of Palestinians have called Lebanon home. Many fled here during the 1948 Arab-Israeli War.

It has been a struggle for them to survive. But the current level of poverty is unprecedented – the result of one of the worst economic crises in recent history.

The United Nations agency that is supposed to support them has been crippled by a shortage of funds. Children are hungry, and many people are jobless, while others die at sea trying to reach Europe.

Lebanon’s forgotten Palestinians | The Full Report

Vietnam vessel saves 154 Rohingya from sinking boat, transfers to Myanmar navy

Reuters – December 9, 20222:57 PM GMT+7

HANOI, Dec 9 (Reuters) – A Vietnamese oil service vessel rescued 154 people from a sinking boat in the Andaman Sea and has transferred them to Myanmar’s navy, state media reported, a group that was confirmed by activists as minority Rohingya Muslims.

The vessel, Hai Duong 29, was en route from Singapore to Myanmar when it spotted the boat in distress 285 miles (458.7 km) south of the Myanmar coast on Wednesday, VTCNews said in a report aired late on Thursday.

The Rohingya are a minority that has for years been persecuted in Myanmar and many risk their lives attempting to reach predominantly Muslim Malaysia and Indonesia on rickety boats.

Tiếp tục đọc “Vietnam vessel saves 154 Rohingya from sinking boat, transfers to Myanmar navy”

Home away from home: The untold story of Canada’s ‘Little Tibet’

Al Jazeera English – 27 thg 10, 2022

Tucked away within Toronto’s inner city is a small enclave known as “Little Tibet”.

Located in the Parkdale neighbourhood, the restaurants here are famous for delicious Tibetan dumplings known as momos.

Parkdale is also home to one of the largest concentrations of Tibetans outside Asia, stemming from the 1970s when Tibetan refugees flocked to Canada. The community has thrived here, establishing Little Tibet’s reputation as a food mecca and setting up a cultural centre.

But today, rapid gentrification and Toronto’s sky-high rents threaten the area’s unique social fabric. Amid China’s increasing global influence, the Tibetan community is striving to hold on to its past and maintain its traditions in an adopted land.

Explore Little Tibet and meet an immigrant community working to preserve its identity in this episode of A Sense of Community, a four-part series about unique neighbourhoods around the world and the challenges they face.

Tầm quan trọng của giáo dục

Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Phạm Thu Hương

Trích từ bài phát biểu của Đức Đạt Lai Lạt Ma ở Dharamsala [Ấn Độ] với một nhóm lớn những con dân Tây Tạng của Ngài vào ngày 27 tháng Ba năm 2006. Đức Đạt Lai Lạt Ma đã cảnh báo nguy cơ trầm trọng nhất đối với sự sống còn của bản sắc Tây Tạng đồng thời nhấn mạnh công cuộc giáo dục hiện đại là không thể thiếu để duy trì văn hóa Phật giáo Tây Tạng cũng như duy trì tính dân tộc trong những hoàn cảnh khó khăn nhất của lịch sử Tây Tạng.

Tôi luôn luôn nói rằng, quần chúng nhân dân Tây Tạng ở Tây Tạng mới là chủ nhân thật của vận mệnh Tây Tạng, và khoảng một trăm năm mươi ngàn người Tây Tạng lưu vong ở đây [Dharamsala, Ấn Độ] [1] chỉ đại diện cho nhân dân để hoàn thành sự thật của chính nghĩaTây Tạng, để hành động như những người phát ngôn tự do và như những người đại diện tượng trưng của nhân dân.

Cho đến nay, quần chúng nhân dân ở Tây Tạng vẫn còn ở trong trạng thái đau khổ vì hậu quả bị tước đoạt tự do của họ. Mặc dù vậy, ngay cả khi đối diện với những hiểm nguy đến với cuộc sống của họ, trong mọi phương diện họ vẫn kiên định giữ vững sứ mệnh cao cả về sắc tộc của họ và niềm tin chung vào viễn cảnh tương lai của người Tây Tạng, vẫn giữ vững trong tâm trí các quyền lợi của họ với tư cách là một dân tộc.

Tiếp tục đọc “Tầm quan trọng của giáo dục”

So sánh vấn đề Nhân Quyền của Việt Nam và Hoa Kỳ

English: Compare Vietnam Human Rights problems with US Human Rights problems

TĐH: Như Tổng thống Obama đã đề cập trong chuyến thăm Việt Nam của ông rằng nhân quyền là một vấn đề quan trọng trong chính sách ngoại giao của Mỹ, tôi đăng ở đây báo cáo năm 2015 về nhân quyền tại Việt Nam do Bộ Ngoại Giao Mỹ công bố. Và để cho công bằng, tôi cũng đăng tải báo cáo năm 2015 về nhân quyền tại Mỹ, do tổ chức Giám sát nhân quyền – Humanrights watch thực hiện (Bộ Ngoại Giao Mỹ không thực hiện báo cáo về nước Mỹ).

Nhân quyền luôn luôn là vấn đề gây tranh cãi giữa các quốc gia. Tuy nhiên,hy vọng là với việc hiểu được một quốc gia nhìn nhận vấn đề của một quốc gia khác như thế nào, đúng hay sai, thì đối thoại Việt – Mỹ và quan hệ hợp tác giữa hai nước trong vấn đề nhân quyền sẽ được thúc đẩy.

(Dưới đây là bản lược dịch sang tiếng Việt phần tóm tắt và những vấn đề nhân quyền nổi bật của Việt Nam và Hoa Kỳ) Tiếp tục đọc “So sánh vấn đề Nhân Quyền của Việt Nam và Hoa Kỳ”