Which Countries Pollute the Most Ocean Plastic Waste?

visualcapitalist.com

#1 Philippines 
#2 India
#3 Malaysia 
#4 China 
#5 Indonesia
#6 Myanmar
#7 Brazil
#8 Vietnam
#9 Bangladesh 
#10 Thailand

Many high-income countries generate high amounts of plastic waste, but are either better at processing it or exporting it to other countries. Meanwhile, many of the middle-income and low-income countries that both demand plastics and receive bulk exports have yet to develop the infrastructure needed to process it.

Ocean plastic waste polluting countries

Visualized: Ocean Plastic Waste Pollution By Country

Tiếp tục đọc “Which Countries Pollute the Most Ocean Plastic Waste?”

Plastic waste treaty: expert Q&A on the promise of a global agreement to reduce pollution

theconversation.com

The flow of plastic entering the ocean is expected to double by 2040. To prevent this tsunami of difficult-to-decompose waste, experts have proposed a global treaty which could oblige all nations to reduce how much plastic they produce and emit to the environment.

At a recent meeting of the United Nations Environment Assembly (UNEA) in Nairobi, Kenya, ministers and representatives from 173 countries agreed on the terms for negotiating such a treaty over the next two years.

Is this the turning point for plastic pollution the world needs? And how will it work? We asked Steve Fletcher, a professor of ocean policy and economy at the University of Portsmouth and an advisor to the UN Environment Prograamme on plastic.

What has actually been agreed in Nairobi?

The UNEA is a gathering of all United Nations member states to discuss and adopt policies for tackling global environmental problems. It is the highest environmental decision-making body in the world. On Wednesday March 2 2022, ministers and representatives from 173 countries formally adopted a resolution to start negotiations for a legally binding agreement to end plastic pollution.

A large model of a tap pouring plastic waste onto the ground is suspended in the air before a conference centre.
The three-day UNEA meeting brought countries together to discuss turning off the plastic tap. EPA-EFE/Daniel Irungu

Agreeing the mandate and focus of the negotiations is just the start. Before the end of 2024, the substance of the agreement will need to be thrashed out.

Tiếp tục đọc Plastic waste treaty: expert Q&A on the promise of a global agreement to reduce pollution

Take-away food packaging makes up most plastic waste in Vietnam: survey

vnexpress.net

By Minh Nga   July 28, 2022 | 08:00 am GMT+7

Take-away food packaging makes up most plastic waste in Vietnam: survey

Take-away food and drink packaging is dumped in a public site in Thu Thiem New Urban Area in HCMC, May 2022. Photo by VnExpress/Quynh TranGarbage from take-away food and drinks make up 44 percent of plastic waste found at surveyed sites in Vietnam, according to the World Bank.

Plastic waste at both surveyed river and coastal sites across Vietnam came mostly from take-away-related sources.

Take-away related waste accounted for 43.6 percent in number and 35.1 percent in weight of the total plastic waste, followed by fisheries-related waste (32.6 percent in number and 30.6 percent in weight), and household-related waste (21.6 percent in number and 22.8 percent in weight), according to a World Bank report released this week.Total amount of plastic waste by source on surveyed sites in Vietnam2020-2021Take-away related wasteTake-away related wasteFisheries related waseFisheries related waseHousehold related wasteHousehold related wasteAgriculture related-wasteAgriculture related-wasteSanitary and medical related wasteSanitary and medical related wasteTake-away related waste●

 volume (%): 43.6

Tiếp tục đọc “Take-away food packaging makes up most plastic waste in Vietnam: survey”

As world drowns in plastic waste, U.N. to hammer out global treaty

by Charles Pekow on 2 February 2022

news.mongabay.com

  • After years of largely neglecting the buildup of plastic waste in Earth’s environment, the U.N. Environment Assembly will meet in February and March in the hopes of drafting the first international treaty controlling global plastics pollution.
  • Discarded plastic is currently killing marine life, threatening food security, contributing to climate change, damaging economies, and dissolving into microplastics that contaminate land, water, the atmosphere and even the human bloodstream.
  • The U.N. parties will debate how comprehensive the treaty they write will be: Should it, for example, protect just the oceans or the whole planet? Should it focus mainly on reuse/recycling, or control plastics manufacture and every step of the supply chain and waste stream?
  • The U.S. has changed its position from opposition to such a treaty under President Donald Trump, to support under President Joe Biden, but has yet to articulate exactly what it wants in an agreement. While environmental NGOs are pushing for a comprehensive treaty, plastics companies, who say they support regulation, likely will want to limit the treaty’s scope.

At the end of February, the United Nations Environment Assembly (UNEA) will tackle a challenging task: the creation of a landmark treaty to control plastic pollution worldwide. While most nations have agreed to participate, the scope and timing of such an agreement aren’t settled, with many countries, environmental NGOs, and the plastics industry expressing widely different ideas as to what should be included.

Tiếp tục đọc “As world drowns in plastic waste, U.N. to hammer out global treaty”

Asphalt road using recycled plastics laid

vneconomictimes – 18:39, 01/10/2019 – by Nghi Do

Asphalt road using recycled plastics laid
Photo: Dow

Stretch of road laid at DEEP C Industrial Zone in Hai Phong.

Ambassador of Belgium to Vietnam, H.E. Paul Jansen, attended the inauguration of the first asphalt road using recycled plastics on October 1 in the northern city of Hai Phong, together with representatives from the Hai Phong People’s Committee and related departments.

Dow and DEEP C Industrial Zones completed the 200-meter section of road enhanced with recycled plastics at the DEEP C Industrial Zone in the city. The project is a collaborative effort between Dow and DEEP C to provide innovative solutions to address plastics waste and advance a circular economy in Vietnam. Tiếp tục đọc “Asphalt road using recycled plastics laid”

Đắk Lắk “Tổng tấn công” rác thải nhựa

Phong trào “chống rác thải nhựa” ngày càng nở rộ khắp tỉnh Đắk Lắk  bằng rất nhiều sáng kiến khác nhau. 

Tại trường tiểu học Hoàng Việt (TP Buôn Ma Thuột), với video clip dự án rất sinh động đáng yêu mang tên “Phân loại rác thải-hành động nhỏ, ý nghĩa lớn”, đội “Voi rừng” gồm 4 học sinh nhỏ đã vinh dự được Ban tổ chức Phong trào trẻ em toàn thế giới Design for change gửi giấy mời sang Roma-Ý dự sự kiện “Kiến tạo để thay đổi” vào cuối tháng 11/2019.

Học sinh trường Hoàng Việt tái chế rác thải nhựa thành vật dụng có ích

Tiếp tục đọc “Đắk Lắk “Tổng tấn công” rác thải nhựa”

Núi rác Cam Ly hôi thối đổ xuống vườn dân cả tuần không được dọn

14/08/2019 14:54 GMT+7

TTO – Rác xử lý không cẩn thận làm cả bãi rác đổ ập xuống vườn hoa màu khiến dân bức xúc. Càng bức xúc hơn khi vụ việc xảy ra đã 1 tuần nhưng không được xử lý.

Núi rác Cam Ly hôi thối đổ xuống vườn dân cả tuần không được dọn - Ảnh 1.Gần như toàn bộ núi rác nghìn tấn đổ xuống vườn dân ở thung lũng

Bằng thiết bị ghi hình từ trên cao, phóng viên Tuổi Trẻ Online ghi nhận không phải một phần bãi tập trung rác của TP Đà Lạt (bãi rác Cam Ly, P.5, Đà Lạt) mà gần như toàn bộ khu tập trung rác đổ xuống vườn dân.

Núi rác sạt một đường dài từ đỉnh xuống thung lũng, nơi có vườn hoa của dân trông như suối rác.

Ghi nhận mỗi ngày có khoảng 200 tấn rác đổ về bãi rác Cam Ly. Như vậy lượng rác đổ xuống vườn dân lên đến hàng ngàn tấn rác.

Tiếp tục đọc “Núi rác Cam Ly hôi thối đổ xuống vườn dân cả tuần không được dọn”

Vietnam’s biggest bookstore chain to eschew plastic bags

Fahasa will stop using single-use plastic bags, replacing them recycled paper bags and wrappings. Photo courtesy of the company.

VNE By Nguyen Quy July 23, 2019 | 04:00 pm GMT+7

Fahasa will stop using single-use plastic next month and shift to biodegradable bags and paper wrappings.

Starting August 1, Fahasa, Vietnam’s biggest bookstore chain, will use a paper band to wrap books purchased from their shops for customers who bring their own bag, the company has recently announced on its official Facebook page. Tiếp tục đọc “Vietnam’s biggest bookstore chain to eschew plastic bags”

Under the sea, an ocean of trash: cleanup volunteer

VNE – By Nguyen Dong    July 14, 2019 | 08:22 pm GMT+7

Hurt by the sight of plastic waste invading coral reefs, one man has taken on the risky task of clearing it.

Under the sea, an ocean of trash: cleanup volunteer

Over the past eight years, Dao Dang Cong Trung, 40, has spent most of his spare time collecting trash along roads leading to Son Tra Peninsula in Da Nang.

Trung’s zealousness to clean trash has even taken him to the bottom of the sea. Tiếp tục đọc “Under the sea, an ocean of trash: cleanup volunteer”

Dumping plastic waste in Asia found destroying crops and health

Plastic waste imports into Thailand, Malaysia and Vietnam jumped from mid-2017 to early 2018, leading to illegal operations dumping and open-burning.

The world’s recyclable plastic is being shipped to Asia where it is illegally dumped, buried or burned in the country with the lightest regulations, environmentalists warned on Tuesday calling for greater transparency in the global waste trade.
Tiếp tục đọc “Dumping plastic waste in Asia found destroying crops and health”

Chỉ tinh thần trách nhiệm cao mới giải quyết được cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa toàn cầu

WWF Vietnam Posted on 05 March 2019

Với tinh thần trách nhiệm cao, cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa sẽ được giải quyết bởi chính thế hệ gây ra nó, theo một báo cáo của WWF

© Milos Bicanski / WWF-UKEnlarge

DOWNLOAD


Solving plastic pollution through accountability
PDF 1.27 MB

GLAND, Thuỵ Sỹ (ngày 5 tháng Ba năm 2019) – Cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa toàn cầu sẽ ngày càng xấu đi trừ phi tất cả các bên liên quan trong chuỗi giá trị nhựa chịu trách nhiệm về những mất mát gây ra cho thiên nhiên và con người. Đó là lời cảnh báo trong một báo cáo mới công bố ngày hôm nay của WWF: Giải quyết ô nhiễm nhựa thông qua trách nhiệm. Báo cáo chỉ ra rằng hiện nay trách nhiệm giảm ô nhiễm nhựa chủ yếu đặt vào người tiêu dùng và cơ quan quản lý rác thải, những nỗ lực này sẽ không hiệu quả trừ phi toàn bộ chuỗi giá trị nhựa cùng bắt tay hành động. Tiếp tục đọc “Chỉ tinh thần trách nhiệm cao mới giải quyết được cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa toàn cầu”

Rào cản của nền kinh tế tuần hoàn: vì sao thế giới lãng phí quá nhiều (đó không chỉ riêng là lỗi của người tiêu dùng)

Barriers to a Circular Economy: 5 Reasons the World Wastes So Much Stuff (and Why It’s Not Just the Consumer’s Fault)

Nếu bạn đang cần động lực để không sử dụng ống hút vào bữa trưa ngày hôm nay, hãy xem xét điều này: Các nhà khoa học tìm thấy rằng kể cả băng ở Bắc cực – nơi rất xa nhiều đô thị lớn – cũng đã xuất hiện dấu hiệu của nhựa. Theo Tiến sĩ Jeremy Wilkinson thuộc Viện Khảo sát Bắc Cực Anh Quốc, “điều này cho thấy những mẩu nhựa siêu nhỏ đã xuất hiện tràn ngập trong đại dương toàn cầu. Không nơi nào miễn nhiễm”.

 

Loài người đang gặp vấn đề về rác thải. Ở cấp độ toàn cầu, chúng ta đang thải khoảng 1.3 tỷ tấn rác hàng năm, vượt xa năng lực xử lý hoặc tái chế thỏa đáng rác thải. Điều này dẫn tới các bi kịch môi trường như ô nhiễm nhựa ở đại dương, và xung đột địa chính trị do các nước phương Tây tìm kiếm địa điểm mới để chôn giấu rác thải.

 

Bởi vì chúng ta đã xả thải quá nhiều, chúng ta phải khai thác một khối lượng thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng cầu tiêu dùng. Tổ chức OECD tính toán rằng dòng chảy nguyên vật liệu thông qua việc thu mua, vận chuyển, chế biến, chế tạo, sử dụng và thải bỏ đóng góp khoảng 50% lượng khí thải nhà kính. Nhóm Tài nguyên quốc tế của Liên Hợp Quốc (UN International Resources Panel) dự đoán rằng mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên sẽ tăng hơn 2 lần vào năm 2050.

Vì sao chúng ta lại lâm vào tình cảnh này? Nói một cách ngắn gọn, đó là do hầu hết nền kinh tế toàn cầu được thiết kế theo mô hình – khai thác, chế tạo và loại bỏ – hơn là tuần hoàn. Để thực sự kiến tạo một nền kinh tế tuần hoàn, thế giới cần phải vượt qua 5 rào cản sau:
Tiếp tục đọc “Rào cản của nền kinh tế tuần hoàn: vì sao thế giới lãng phí quá nhiều (đó không chỉ riêng là lỗi của người tiêu dùng)”

Khủng hoảng rác lan rộng toàn cầu sau lệnh cấm của Trung Quốc

Lê LinhThứ Sáu,  22/6/2018, 21:23 

(TBKTSG Online) – Cuộc khủng hoảng rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa, đang lan rộng khắp toàn cầu sau khi Trung Quốc ngưng nhập khẩu rác nhựa để tái chế vào cuối năm ngoái.

Rác nhựa trên một bãi biển ở Manila, Philippines. Ảnh: AP

Trung Quốc không còn là thùng rác của thế giới

Hôm 20-6, tạp chí Science Advances đăng báo cáo của một nhóm nhà khoa học tại Đại học bang Georgia (Mỹ) với nhan đề: “Lệnh cấm nhập khẩu rác của Trung Quốc và tác động của nó đối với thương mại rác nhựa trên toàn cầu”. Báo cáo cho rằng quyết định cấm nhập khẩu rác nhựa mà Trung Quốc đưa ra vào cuối năm ngoái đã khiến loại rác này bị ứ đọng khắp nơi trên toàn cầu. Tiếp tục đọc “Khủng hoảng rác lan rộng toàn cầu sau lệnh cấm của Trung Quốc”