Fargreen: Phát triển hài hoà với lợi ích cộng đồng

TS – 09/06/2017 08:30 – Hảo Linh

Đằng sau chuyện “trồng nấm trên rơm rạ” của Fargreen là lời giải cho một bài toán khó nhưng đầy tiềm năng về cả mặt xã hội và kinh doanh.


 Bà Lưu Thị Sim đang thu hạch nấm được trồng trong thùng nhựa đựng thực phẩm có thể tái chế.

Làm sao để người nông dân đừng đốt rơm rạ?

Cách đây hai năm, Trần Thị Khánh Trang được giới truyền thông của Việt Nam chú ý sau khi chị được tạp chí Foreign Policy bình chọn là một trong 100 Global Thinkers năm 2015 với cương vị là người sáng lập Fargreen, một startup xây dựng và kết hợp với một mạng lưới các hộ nông dân trồng nấm trên rơm rạ như một mũi tên trúng hai đích: vừa đảm bảo sinh kế cho người dân, vừa bảo vệ môi trường. Đây là danh sách gồm những người đến từ nhiều lĩnh vực, ngành nghề, có những ý tưởng và hành động thiết thực giải quyết những vấn đề nóng bỏng của thế giới.

Tiếp tục đọc “Fargreen: Phát triển hài hoà với lợi ích cộng đồng”

Villagers benefit from reviving natural farming practices

vietnamnews – Update: August, 25/2019 – 08:56

by Bùi Hoài Nam

Tourists visit an organic garden in Thanh Đông Village in Hội An. The farm has become a favourite site for educational trips and tourists as well as a source of safe food for local residents. VNS Photo Chu Mạnh Trinh

A group of farmers in Thanh Đông Village, nestled in the busy suburban tourist destination of Hội An’s Cẩm Thanh Commune, have transformed their land into a healthy organic garden and a favourite rendezvous for nature lovers by moving away from their prolonged use of pesticides and fertiliser.

It was one of the first villages in the suburbs of Hội An that completely stopped using chemical-based nutrients and protective substances, setting the stage for the development of a unique organic agricultural destination. Tiếp tục đọc “Villagers benefit from reviving natural farming practices”

Wake up and smell the cinnamon

vietnamnews – Update: September, 08/2019 – 08:13

A worker selects cinnamon to put into a package. Photos courtesy of Gia Chính

By Thanh An

Cinnamon might smell like Christmas to many in the West, but to some Vietnamese farmers, it smells like prosperity.

The spice has been long seen by farmers of Phong Dụ Thượng Commune in the northern province of Yên Bái as a path to escaping poverty.

In recent years, demand for cinnamon has become greater than ever and has helped many households in the province’s Văn Yên District get a better life.

Bearing that in mind, the province has developed an organic cinnamon platform, focusing on building an agricultural sustainable chain from this valuable spice. Tiếp tục đọc “Wake up and smell the cinnamon”

Trí thức trẻ ở làng Dao Organic

Năm 1955, gần 100 đôi vợ chồng trẻ người Dao ở huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh vào Tây Nguyên làm thuê cho các chủ đồn điền. Nơi họ định cư nay đã thành 3 thôn trù phú thuộc xã Cư Suê huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk. 

Người tiên phong tìm hướng đi mới cho nông nghiệp nơi này là anh Đặng Văn Huy năm nay 30 tuổi. Gần 10 năm trước, với vốn tiếng Anh tự học, Huy đã tự tin “du lịch bụi” đến nhiều cường quốc nông nghiệp như Israel, Thái Lan, Brazil, Malaysia… Trở về, Huy đổi cách thâm canh vườn cà phê từ lối cũ sang kiểu Organic (hữu cơ). Không phân bón thuốc sâu, năng suất cà phê từ 3 tấn tuột xuống còn 1,5 tấn nhân/ha, nhưng chất lượng hạt tốt hơn hẳn. 

Anh Huy trong vườn cà phê organic với Đại sứ truyền thông Lễ hội cà phê 2017 Phùng Bảo Ngọc Vân

Tiếp tục đọc “Trí thức trẻ ở làng Dao Organic”

Làm nông nghiệp hữu cơ: Câu chuyện từ nhận thức đến thực tiễn – 5 bài

***
Đừng kinh doanh “hữu cơ” trong bóng tối”

Jerry Do – 09:55, 13/05/2018

TheLEADER Giấc mơ “hữu cơ” nào cũng đáng quý, mặc dù không có giấc mơ nào giống nhau, chỉ có điều chúng ta phải trung thực với những gì có thể làm hay nói cách khác là minh bạch thông tin vườn trồng cũng như sản phẩm để cộng đồng lựa chọn.

Đừng kinh doanh "hữu cơ" trong bóng tối

Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ vẫn còn là giấc mơ của nhiều người. Tiếp tục đọc “Làm nông nghiệp hữu cơ: Câu chuyện từ nhận thức đến thực tiễn – 5 bài”

Nông nghiệp hữu cơ 2018: Thách thức và cơ hội !

Ghi chép của Hoàng Thiên Nga

Chưa bao giờ xã hội quan tâm đến khái niệm “nông nghiệp hữu cơ” như bây giờ, trào lưu sản xuất nông sản xanh-sạch cũng đã lan tỏa trên nhiều tỉnh thành cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh sự nhập cuộc mạnh mẽ của những doanh nghiệp lớn, nhiều người tiên phong làm nông nghiệp hữu cơ vẫn vướng víu rất nhiều trở ngại, cần cơ chế hỗ trợ cụ thể và khả thi.

Rau quả hữu cơ rất ngon lành

Tiếp tục đọc “Nông nghiệp hữu cơ 2018: Thách thức và cơ hội !”

Trí thức trẻ về làng, đón đầu công nghệ mới

Phóng sự của Hoàng Thiên Nga

Khi lủi thủi quay về quê với mảnh bằng tốt nghiệp không được cơ quan, doanh nghiệp nào tiếp nhận, 17 thanh niên trí thức người dân tộc Dao ở thôn Bình Minh chưa biết cái rủi này sẽ nảy sinh cơ hội, giúp họ trở thành lực lượng nòng cốt của một hợp tác xã nông nghiệp tân tiến nhất tỉnh Đắk Lắk, như bây giờ.

Khách tham quan vườn organic ở HTX Bình Minh

Từ chàng nông dân tiên phong “organic”

Những năm 1954-1955, gần 100 đôi vợ chồng trẻ dân tộc Dao từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên làm “cu li” cho các chủ đồn điền người Pháp, và định cư trên vùng đất mới. Nơi họ chọn làm quê hương bây giờ đã thành vùng nông thôn trù phú với 3 làng Bình Minh, Bình An, Ea Mố, thuộc xã Cư Suê huyện Cư Mgar, cách TP Buôn Ma Thuột 12 km. Tiếp tục đọc “Trí thức trẻ về làng, đón đầu công nghệ mới”

Why eating insects makes sense – Tại sao nên ăn Côn trùng – một nguồn thực phẩm thay thế cho thit

 

Published on Sep 25, 2014

The world’s population is projected to reach 11 billion by the end of the century. Feeding that many people will be a challenge, and it is further complicated by the impact of climate change on agriculture. That is why some people advocate an unusual way to boost the food supply and feed people sustainably: by eating less meat, and more insects.

About 2 billion people already eat bugs. Mexicans enjoy chili-toasted grasshoppers. Thais tuck into cricket stir-fries and Ghanians snack on termites. Insects are slowly creeping onto Western menus as novelty items, but most people remain squeamish. Yet there are three reasons why eating insects makes sense.

First, they are healthier than meat. There are nearly 2,000 kinds of edible insects, many of them packed with protein, calcium, fibre, iron and zinc. A small serving of grasshoppers can contain about the same amount of protein as a similar sized serving of beef, but has far less fat and far fewer calories.

Second, raising insects is cheap, or free. Little technology or investment is needed to produce them. Harvesting insects could provide livelihoods to some of the world’s poorest people.

Finally, insects are a far more sustainable source of food than livestock. Livestock production accounts for nearly a fifth of all greenhouse-gas emissions – that’s more than transport. By contrast, insects produce relatively few greenhouse gases, and raising them requires much less land and water. And they’ll eat almost anything.

Despite all this, most Westerners find insects hard to swallow. One solution is to use protein extracted from bugs in other products, such as ready meals and pasta sauces. Not having to look at the bugs, and emphasising the environmental benefits, might make the idea of eating insects a bit more palatable. For more video content from The Economist visit our website: http://econ.st/1ytKwbp

Japanese NGO assists Vietnamese farmers in producing safe greens

Tuoi Tre News

Updated : 05/15/2017 09:31 GMT + 7

Environmentally conscious farmers in the Mekong Delta province of Ben Tre are eagerly adopting a Japanese-sponsored model of producing safe greens to ensure a sustainable livelihood for locals.

Over the past six months, specialists from the Japanese non-profit Seed to Table have been wholeheartedly helping farmers in An Hoa Tay Commune in Binh Dai District make the switch to organic farming and animal husbandry.

The NGO, with sponsorship from the Japanese Ministry of Foreign Affairs, is dedicated to the promotion of eco-friendly agricultural practices as a means of supporting community development in Vietnam, according to its website. Tiếp tục đọc “Japanese NGO assists Vietnamese farmers in producing safe greens”

Ký sự Organic – Phần 3

***

Kỳ 5: Rằng hay thì thật là hay…

09:55 AM – 03/10/2014

Ký sự Organic – Phần 2

***

Ký sự Organic – Kỳ 3: Mặc kệ nó

08:45 AM – 01/10/2014
(TNO) Chán nản với đám sâu rầy lúc nhúc trên cây cối mà không được phép tiêu diệt chúng, tôi nghiền ngẫm lại những gì mà ông Fukuoka đã làm. Người làm vườn có tầm nhìn xa nhất thế giới này là niềm cảm hứng vô biên đối với chúng tôi.
Ký sự Organic - Kỳ 3: Mặc kệ nó - ảnh 1

Cỏ không phải kẻ thù mà là bè bạn

Tiếp tục đọc “Ký sự Organic – Phần 2”

Ký sự Organic – Phần 1

  • Kỳ 1: Cây cỏ hết hồn nhiên
  • Kỳ 2: Bài ca không dễ hát

***

Kỳ 1: Cây cỏ hết hồn nhiên

02:17 PM – 29/09/2014
(TNO) “Hàng triệu sinh vật tồn tại trong đất. Mỗi sinh vật đều có quyền được sống, vì thế chúng không nên bị tiêu diệt bởi thuốc trừ sâu hay thuốc diệt cỏ”, lão nông Bhaskar Save (Ấn Độ) nói.
Ký sự Organic - Kỳ 1: Cây cỏ hết hồn nhiên - ảnh 1

Cây cỏ mang lại nhiều lợi ích cho nông nghiệp, sinh thái nhưng ngày nay bị diệt trừ bởi các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ…

Tiếp tục đọc “Ký sự Organic – Phần 1”

Siêu dự án nông nghiệp – 7 kỳ

  • Kỳ 1: Trại heo triệu đô ở biên giới
  • Kỳ 2: Trại bò công nghệ cao
  • Kỳ 3: Nguyên liệu cà phê chuẩn quốc tế
  • Kỳ 4: Trại bò sữa hiện đại nhất Đông Nam Á
  • Kỳ 5: Làm gạo hữu cơ
  • Kỳ 6: Nuôi tôm trong nhà
  • Kỳ 7: Làng rau ‘thần kỳ’ kiểu Nhật

***

Siêu dự án nông nghiệp: Trại heo triệu đô ở biên giới

09/03/2015 05:11

TNỞ biên giới VN – Campuchia xuất hiện một trang trại – resort đúng nghĩa, mà theo lời chủ nhân của nó thì mức hiện đại của trại đứng đầu khu vực Đông Nam Á.
Hệ thống tự động trong trang trại heo hiện đại nhất VN - Ảnh: Q.T
Hệ thống tự động trong trang trại heo hiện đại nhất VN – Ảnh: Q.T

Tiếp tục đọc “Siêu dự án nông nghiệp – 7 kỳ”

Trang trại rau đầu tiên đạt chứng nhận hữu cơ của Mỹ và Liên minh châu Âu

Nguồn: Quang Minh – Báo Kinh tế nông thôn.

(KTNT) – Ngày 4-11 [2015], tại TP. Hồ Chính Minh, Hệ thống phát triển và phân phối thực phẩm hữu cơ Organica tổ chức đón nhận chứng nhận canh tác hữu cơ theo tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA organic) và Liên minh châu Âu (EU) cho trang trại rau tại Long Thành (Đồng Nai).

trai-rau-long-thanh-dat-chung-nhan-rau-huu-co-dau-tien

 

Đại diện Control Union trao giấy chứng nhận sản phẩm hữu cơ cho Bà Phạm Phương Thảo. Tiếp tục đọc “Trang trại rau đầu tiên đạt chứng nhận hữu cơ của Mỹ và Liên minh châu Âu”

Nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn

VNA – 19/04/2016 06:01 

Dự án MAM (Bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào nuôi tôm bền vững và giảm phát thải) được thực hiện tại tỉnh Cà Mau nhằm hỗ trợ việc nuôi tôm sinh thái kết hợp với rừng ngập mặn đang tạo ra hiệu quả trông thấy khi vừa phát triển kinh tế cho người nông dân vừa phục hồi và mở rộng diện tích rừng ngập mặn đã mất.


Thành quả tôm sinh thái.

Tiếp tục đọc “Nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn”