Chấm dứt tình trạng tảo hôn: hướng tới một thế giới mà mỗi trẻ em gái đều có thể đạt được ước mơ của mình

  • Chấm dứt tình trạng tảo hôn: hướng tới một thế giới mà mỗi trẻ em gái đều có thể đạt được ước mơ của mình
  • Bài phát biểu của bà Astrid Bant, Trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam tại Hội thảo Quốc gia về Tảo hôn

***

Chấm dứt tình trạng tảo hôn: hướng tới một thế giới mà mỗi trẻ em gái đều có thể đạt được ước mơ của mình

Hội thảo quốc gia thảo luận về các cơ hội, khoảng trống và thách thức về tình trạng tảo hôn ở Việt Nam. Photo: UN Viet Nam\2016\Tung Tin Pui Timothy

UN – Hà Nội ngày 25/10/2016 – Tảo hôn là vi phạm quyền con người. Mặc dù các quốc gia đã có hệ thống luật pháp giúp giải quyến vấn đề này nhưng thực tế, tình trạng tảo hôn vẫn còn tồn tại ở rất nhiều nơi, mà nguyên nhân chính là do nghèo đói và bất bình đẳng giới. Tiếp tục đọc “Chấm dứt tình trạng tảo hôn: hướng tới một thế giới mà mỗi trẻ em gái đều có thể đạt được ước mơ của mình”

Khoảng trời thung lũng

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

 KHOẢNG TRỜI THUNG LŨNG
( Câu chuyện của cô thủ thư )

                                                                     Truyện ngắn

        Sách làm cho khắp trái đất, khắp thế giới tràn ngập nỗi buồn nhớ cái tốt đẹp hơn

1. Gorki

Những ai từng quen sống ở miền núi thường ít chú ý đến điều này: vào độ cuối thu, khi mà cây cối rùng mình chuẩn bị đón những đợt sương muối khốc liệt nhất sẽ đến, chính khi đó quang cảnh của xứ sở thung lũng có một vẻ đẹp u buồn đến lạ lùng. Con suối rộng mùa khô lặng lờ chảy qua những hòn đá gan gà. Tiếp tục đọc “Khoảng trời thung lũng”

Trả lại tên cho “em”

CSDM – 1 – 2014

Trong sâu thẳm tâm tư, bà con dân bản không muốn bản mình thay tên đổi họ, cho dù cái tên mới đầy mầu sắc phố thị, nhưng nó không đơn giản chỉ là một cái tên khi trong nó còn cả một phần văn hoá bản làng của người Thái Mường Lò.

Bản trong phố là một phần làm nên bản sắc của một thị xã miền núi như Nghĩa Lộ. (Trong ảnh: Một góc bản Noỏng trước đây – tổ 15 phường Pú Trạng bây giờ).

Tiếp tục đọc “Trả lại tên cho “em””

Có nên vận động chính sách?

PPWG – 25/08/2016

Câu hỏi “Có nên vận động chính sách?” đã được đưa ra để khơi mào cho cuộc thảo luận về căn nguyên tại sao các tổ chức xã hội dân sự hay các tổ chức phi chính phủ vận động chính sách. Quá trình vận động chính sách là quá trình trao đổi tri thức, huy động sự tham gia của cộng đồng và là sự va đập giữa các giá trị của các nhóm (lợi ích) khác nhau. Mỗi cuộc vận động là một sự chuyển động hướng đến sự tự do, bảo vệ lợi ích, hoặc góp phần xây dựng thể chế hay một cơ chế nào đó để bảo vệ quyền tự do của người dân.

Tọa đàm Có nên vận động chính sách
Tọa đàm Có nên vận động chính sách Tiếp tục đọc “Có nên vận động chính sách?”

Các nhóm dân tộc thiểu số ở phía Bắc Việt Nam hưởng lợi từ dự án hợp tác giữa Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và Ngân hàng Thế giới

10 Tháng 11 Năm 2016 – Trang này bằng: English

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em đã ký kết thỏa thuận viện trợ với Ngân hàng thế giới để triển khai dự án Lồng ghép cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em khu vực miền núi phía Bắc, triển khai tại tỉnh Yên Bái và Sơn La (giai đoạn 2017-2021). Tiếp tục đọc “Các nhóm dân tộc thiểu số ở phía Bắc Việt Nam hưởng lợi từ dự án hợp tác giữa Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và Ngân hàng Thế giới”

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Ngoài tầm nhìn

English:Ethnic minorities in Vietnam: Out of sight

Cảnh nghèo cùng cực vẫn đang tiếp diễn ở các vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam là trách nhiệm của Đảng Cộng Sản (ĐCS).

Economist – XU XEO GIA chật vật sống ở Pho, một ngôi làng hẻo lánh ở khu vực miền núi phía Bắc của Việt Nam. Ông Gia đến từ dân tộc thiểu số Hmong. Ông rất biết ơn về những khoản trợ cấp giáo dục và chăm sóc y tế mà gia đình ông nhận được từ Chính phủ. Nhưng ông vẫn đang phải vật lộn trên vùng đất không đủ phì nhiêu để chăn nuôi và trồng lúa. 25$ lẻ ít ỏi ông kiếm được từ việc bán một con heo cũng chỉ đủ để sắm quần áo cho bọn trẻ nhà ông và giúp ông tránh xa các chủ nợ. “Cuộc sống đang trở nên tốt đẹp hơn”, ông nói, “nhưng chưa đủ nhanh”. Tiếp tục đọc “Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Ngoài tầm nhìn”