Luật Người Khuyết Tật

Một ca sĩ khiếm thị bị từ chối mở thẻ ATM

(PL)- Có thể ngân hàng lo cho sự an toàn của người khiếm thị nhưng việc từ chối mở thẻ ATM cho họ là sai luật

Ngày 14-10, ca sĩ khiếm thị Hà Văn Đông đến phòng giao dịch của Vietcombank ở đường Cộng Hòa, quận Tân Bình, TP.HCM để mở tài khoản ATM. Tuy nhiên, yêu cầu của anh đã bị từ chối.

Anh Đông bày tỏ với Pháp Luật TP.HCM:Tuy khiếm thị nhưng tôi không mất năng lực hành vi dân sự. Tôi xoay xở làm được mọi việc trong cuộc sống của mình. Tôi nghĩ không nên phân biệt đối xử với người khiếm thị”. Tiếp tục đọc “Một ca sĩ khiếm thị bị từ chối mở thẻ ATM”

How the sight-impaired cross the river of failure

Update: October, 01/2017 – 09:00

Light in the dark: Dining in Noir Restaurant offers customers an impressive experience. — VNS Photo Hoàng Việt
Viet Nam News After it opened in 2014, there were many doubts about the future of  Noir, the HCM City restaurant restaurant operated by sight-impaired staff. However, after three years, the restaurant has continued to inspire. Many people have also grown up to pursue their own dreams. Nguyễn Toàn and Lương Hương reports. Tiếp tục đọc “How the sight-impaired cross the river of failure”

Training puts rural girl with disabilities on path to becoming an IT professional

Vuong attends an IT training session at Van Lang University.
Vuong attends an IT training session at Van Lang University. – CRS

USAID IT training helps bring employment opportunities to people with disability
“I am very happy now as I can make good use of the knowledge and skills that I acquired from the training course.”

A long bout with high fever forever altered the course of energetic Trinh Thi Vuong’s life at the tender age of two years. The eldest daughter of a poor family with five children from the ethnic minority Rac Lay group in Vietnam’s southern province of Binh Thuan, Vuong’s left leg became completely paralyzed. She spent her childhood with a wooden crutch, which she accepted as first. But as she grew up, the crutch gradually became a heavy burden for Vuong. Tiếp tục đọc “Training puts rural girl with disabilities on path to becoming an IT professional”

Người khuyết tật chưa tiếp cận được các công trình công cộng

Xem Video phóng sự tại đây

 

VTV.vn – Hầu hết người khuyết tật cho rằng rào cản lớn nhất với họ là việc tiếp cận các công trình công cộng, do thiết kế nhiều công trình hầu như chưa tính tới người khuyết tật.

Tiếp tục đọc “Người khuyết tật chưa tiếp cận được các công trình công cộng”

Hỗ trợ sinh viên khuyết tật tiếp cận giáo dục đại học

Thứ Sáu, 01/04/2016 – 20:38

DT Theo kết quả khảo sát gần đây nhất thì đa phần người khuyết tật (NKT) Việt Nam có trình độ học vấn thấp, chưa đến 0,1% có trình độ đại học. Không chỉ vì nghèo khó nên ít NKT theo đuổi việc học, cái chính là vì môi trường giáo dục còn quá nhiều rào cản với NKT.

Bà Lưu Thị Ánh Loan cho biết chưa đến 0,1% NKT có trình độ đại học
Bà Lưu Thị Ánh Loan cho biết chưa đến 0,1% NKT có trình độ đại học Tiếp tục đọc “Hỗ trợ sinh viên khuyết tật tiếp cận giáo dục đại học”

Hỗ trợ trẻ Điếc giao tiếp bằng ngôn ngữ ký hiệu

10 Tháng 8 Năm 2015

Một dự án giúp hơn 250 trẻ em Điếc ở Việt Nam sử dụng ngôn ngữ ký kiệu và có sự chuẩn bị tốt hơn cho học tập và cuộc sống.

WB – Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học của trẻ Điếc và giúp trẻ Điếc phát triển đầy đủ khả năng nhận thức

Hà Nội, 10/8/2015 – Dự án giáo dục đã giúp cho 255 trẻ Điếc dưới 6 tuổi tại 4 tỉnh/thành phố cua Việt Nam được học ngôn ngữ ký hiệu (NNKH) tại nhà, qua đó, trẻ Điếc được chuẩn bị sẵn sàng để bước vào môi trường học tập.

“Giai đoạn 6 năm đầu đời có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của trẻ” – theo bà Vũ Lan Anh, Chuyên gia về Phát triển Con người, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam. “Việc hỗ trợ trẻ em Điếc phát triển khả năng nhận thức một cách hoàn chỉnh trong những năm đầu đời là rất quan trọng.” Tiếp tục đọc “Hỗ trợ trẻ Điếc giao tiếp bằng ngôn ngữ ký hiệu”

Gập ghềnh học hòa nhập – 2 kỳ

11/08/2015 05:18

TN – Chủ trương tạo điều kiện cho người khuyết tật học hòa nhập với người không khuyết tật là mang tính nhân văn, nhưng việc nắm bắt và thực hiện chủ trương này vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập khiến không ít người học chịu áp lực và thiệt thòi.

Chuyên gia Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập TP.HCM tham gia đánh giá, chẩn đoán học sinh học hòa nhập

Chuyên gia Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập TP.HCM tham gia đánh giá, chẩn đoán học sinh học hòa nhập – Ảnh: Như Lịch

“Nếu tôi không can đảm…”

Theo Quy định về giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật của Bộ GD-ĐT, tất cả các trường đều phải có trách nhiệm tiếp nhận người khuyết tật trên địa bàn và hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập. Theo đó, một trong những nhiệm vụ của các trường là “sắp xếp người khuyết tật vào các lớp học phù hợp và giáo dục học sinh lòng yêu thương, giúp đỡ người khuyết tật”… Tiếp tục đọc “Gập ghềnh học hòa nhập – 2 kỳ”