(KTSG) – Việt Nam đang tiến gần hơn đến thời kỳ già hóa dân số từ năm 2036. Hơn 23 triệu người đang ở độ tuổi trung niên (30-44) sẽ thành người già trong khi sự chuẩn bị cho tuổi già của nhóm người này, đặc biệt là ý thức và sự tích lũy tài chính, còn mờ nhạt chưa kể đến hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển. Hệ thống chăm sóc y tế, điều trị bệnh cho người cao tuổi đối mặt với nhiều thách thức.
Điều dưỡng đang chăm sóc bệnh nhân tại một bệnh viện ở TPHCM. Ảnh: H.T
Lúc mới ra trường, tôi gửi tiền vào một quỹ lớn. Mức nộp tương đương 22% thu nhập mỗi tháng, tôi đóng 6% còn cơ quan góp 16%. Quỹ có số dư vào khoảng 36 tỷ USD, và số lượng khách hàng lên đến hàng chục triệu.
Tuy nhiên, quỹ lại không công bố báo cáo tài chính, và chỉ cho phép nhận vốn và lãi hàng tháng sau khi tôi bước qua tuổi nghỉ hưu. Nghĩa là tôi sẽ phải chờ khoảng 35 năm mới biết khoản đầu tư của mình hiệu quả ra sao. Quỹ cũng thường than thở về nguy cơ mất thanh khoản, vỡ quỹ, trong khi không có cam kết đáng kể về rủi ro trượt giá đồng tiền do lạm phát.
Nếu có cơ hội, theo bạn, tôi có nên rút khỏi quỹ hay không?
Những biến đổi về môi trường, khí hậu đã đẩy người lớn tuổi ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) phải rời quê tìm đường mưu sinh.
Bà Nguyễn Thị Áp (63 tuổi) tại chỗ ngủ của mình – một tầng hầm để xe ở chung cư nơi bà làm nhân viên vệ sinh. Ảnh: Thành Nguyễn
Chuyến rời quê đầu tiên trong đời bà Nguyễn Thị Áp* là khi bà đã bước qua tuổi 63. Sáng sớm một ngày tháng Bảy, người phụ nữ tóc bạc trắng xách giỏ quần áo, một mình ra lộ bắt xe đi khỏi quê nhà Chợ Mới, An Giang, tỉnh thượng nguồn ĐBSCL đến Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Không chỉ mưu sinh, với bà, đó còn là một cuộc chạy trốn.
Khoản nợ hơn 100 triệu đồng tích tụ “từ ngày còn mần lúa”, lãi chồng lãi, cùng bệnh tim của người chồng đã đẩy bà Áp – gần như cả đời chỉ quen ruộng vườn – đến đô thị xa lạ tìm kiếm việc làm. Đích đến ban đầu trong kế hoạch của bà là Bình Dương, khu công nghiệp lớn nhất nước, nhưng những hàng xóm đi trước rỉ tai rằng nơi ấy chỉ có việc cho người trẻ. Cuối cùng, theo lời họ hàng chỉ, bà đặt cược vào TPHCM, nơi sẵn công việc làm thuê qua ngày.
“Ruộng đã bán. Con cái có gia đình riêng, và cũng khổ. Dì ở lại [quê] hết đời cũng không thể trả hết nợ”, bà Áp nói, không quên dặn người phỏng vấn giấu danh tính vì sợ chủ nợ nhận ra.
28 November 2022 at 7:00 (Updated on 28 November 2022 at 15:02)
Vietnamese farmers flee the Delta for city jobs as climate change, droughts and creeping saltwater take a toll.
Tu Day, 58, and her husband, 63, in their small rented room in Ho Chi Minh City, Vietnam. The couple moved to the city in 2016 after environmental changes left their fish farm in the Mekong Delta unprofitable. PHOTO: Thanh Nguyen
HO CHI MINH CITY, VIETNAM – At 63, Nguyen Thi Ngoc landed her first full-time ‘company’ job as a security guard in Ho Chi Minh City. She had never been to a city before taking the job in early 2021, but the former farmer from the Mekong Delta in southern Vietnam was indifferent to the urban bustle of the country’s largest city.
“I came here to work, make some money, not to play around,” she said, while sitting outside the semi-abandoned housing complex she guarded. “In the past six months, the only place I have visited is the market.”
Trong điều kiện nguồn cung vaccine còn hạn chế, phương án tiêm ngay cho người già sẽ vừa đạt được mục tiêu giảm được thiệt hại sinh mạng, giảm số người nhập viện và tránh sụp đổ hệ thống y tế, nhờ đó nền kinh tế có thể sớm mở cửa.
Tiêm vaccine tại TP HCM. Ảnh: Trương Thanh Tùng.
Việt Nam đang ở trong một tình thế lưỡng nan – nền kinh tế không chịu đựng nổi giãn cách quá lâu, nhưng nếu mở cửa thì nền y tế cũng không chịu đựng được số ca nhiễm tăng quá cao. Nếu y tế sụp đổ cũng sẽ dẫn tới sụp đổ kinh tế. Chúng ta đều biết, với biến chủng Delta, chiến lược kiểm soát COVID đưa số ca mắc về 0 là điều vô cùng khó khăn, nhất là khi số ca nhiễm của Việt Nam đã lên gần nửa triệu người. Việt Nam chưa chủ động được nguồn cung vaccine, vì vậy vấn đề quan trọng là tính toán chiến lược tiêm sao cho vừa giảm tối đa số ca tăng nặng và tử vong vừa nới lỏng giãn cách một cách sớm nhất có thể với một lượng vaccine khan hiếm.
On a stormy Friday night, Nguyễn Thị Vân, 80 something, shivered in her worn out raincoat. Leaning against a wall on a quiet Hà Nội street, she wiped her dark and wrinkled face.
A group of young people approached her and gave her some food and a bottle of water.
“Charity food is so delicious and hot,” the woman said after eating for a while. “I long for it every Friday night. I just wonder why they are so kindhearted.”
Population exposure to heat is increasing due to climate change, and this trend will continue. Globally, extreme temperature events are observed to be increasing in their frequency, duration, and magnitude. Between 2000 and 2016, the number of people exposed to heat waves increased by around 125 million. In 2015 alone, 175 million additional people were exposed to heat waves compared to average years.
(TBKTSG Online) – Hầu hết mọi người xem việc tăng thuế hàng hóa và dịch vụ lần đầu tiên trong thập kỷ ở Singapore là cần thiết, nhưng một số người cho rằng đó là dấu hiệu cho thấy đảo quốc này không có câu trả lời dài hạn cho “quả bom nhân khẩu học hẹn giờ” của họ.
Dân số già đang là “quả bom nhân khẩu hẹn giờ” của Singapore.
Người Hoa cho rằng vào dịp đầu năm mới Âm lịch, gạo đầy thùng là một dấu hiệu tốt cho cả năm. Chính phủ Singapore cũng tin vào điều đó khi Bộ trưởng tài chính Heng Swee Keat thông báo thuế hàng hóa và dịch vụ (GST) sẽ tăng từ 7% lên 9% từ năm 2021, lần đầu tiên trong thập kỷ có sự tăng thuế này, và cũng là lần đầu tiên họ công bố sự tăng thuế sớm như vậy. Tiếp tục đọc “Singapore đối mặt với suy thoái”→
Những cửa hàng thuốc tư nhân san sát nhau trên tuyến phố Quán Sứ (Hà Nội). (Ảnh: TTVN/Vietnam+)
Tổng kết công tác khám chữa bệnh của Bộ Y tế trong năm 2015 cho thấy, các chỉ tiêu tổng hợp như số lần khám bệnh, số bệnh nhân nội trú, ngoại trú, số ngày điều trị nội, ngoại trú, số phẫu thuật, thủ thuật, chẩn đoán, xét nghiệm… đều tăng so với năm 2014, đạt bình quân 2,34 lượt khám/người/năm.
The elderly population in Việt Nam. — VNS Infographic
HÀ NỘI —According to the World Health Organisation (WHO), Việt Nam is among the countries with the fastest aging rate in the world. This phenomenon has widespread and long-term impacts on the country, requiring comprehensive proactive policies for the elderly. Tiếp tục đọc “Việt Nam prepares to support aging population”→
Cast aside “like rubbish” and turned away even by nursing homes, these elderly outcasts are given dignity at the end of life by volunteer groups outraged by their plight.
YANGON, MYANMAR: There she lay, on the ground in the darkness of night, moaning in pain as rats – drawn to the smell of blood from the lacerations on her body – nibbled at her wounds.
The elderly woman had just been involved in a road accident. But instead of getting help, the driver had abandoned the woman next to a rubbish dump by the road to fend for herself.
VietNamNet Bridge – The World Bank has estimated that by 2030, nearly one-fifth of Vietnamese will enter old age and around 40 percent of the population aged 70-74 will still have to work, mostly in the unofficial labor market.
Nguyen Thi Be, about 60, from Thai Binh province, has been living and working as a housemaid for a family in Hanoi for nearly one decade.
A patient is being treated at the mental health institute of Bach Mai Hospital in Hanoi.
Tuoi Tre
A recent study published by the Hanoi-based Bach Mai Hospital has revealed that nearly 100 people in Vietnam commit suicide due to depression on a daily basis, shedding light on the devastating role mental illness can play in local communities.
Depression is on the rise in Vietnam, accompanied by the many consequences the condition can have on suffering individuals, their families, and the community.
More are working into old age to survive, in the world’s most rapidly aging country. Will solutions be too little, too late for Vietnam’s growing ranks of elderly poor? Part 1 of a regional series on elderly poverty explores the issues.
82-year-old Tran Thi Huong does what she must to survive, like walk the city streets to sell lottery tickets.
HO CHI MINH CITY: Having slogged in the tiny, dimly lit kitchen since 4am, the Chau sisters are finally done mixing, kneading, steaming and cooking, some seven hours later.
But, with the sun approaching its noon peak, their day is barely halfway through. Now comes the even more arduous task: Hawking their snacks – a menu of red bean soup, mung bean dumplings, banana cake and an iced peanut drink – in the blazing heat.
Despite her slight hunch, 70-year-old Madam Chau Chung Muoi moves just as nimbly as her younger sister Dao Muoi who is 61, and she propels the heavy-laden pushcart with surprising speed down the busy streets. Tiếp tục đọc “Vietnam’s ticking time-bomb of elderly poverty”→
SKĐS – Theo những thông tin từ Báo cáo quốc gia về thanh niên Việt Nam lần thứ nhất do Bộ Nội vụ phối hợp với Quỹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNFPA) nghiên cứu…
Thói quen ăn uống và thiếu vận động khiến thể lực người Việt thua kém.