Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ

***

Siêu bom hạt nhân thế hệ mới là cái gì?

02/08/2017 14:16 GMT+7

TTO – Đầu tháng 7-2017, Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm đã cảnh báo tình hình hiện đại hóa vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục diễn ra trên thế giới.

Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 - Ảnh: Không quân Mỹ
Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 – Ảnh: Không quân Mỹ

Không có quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nào sẵn sàng từ bỏ kho vũ khí hạt nhân trong tương lai gần. Các nước đều tiếp tục phát triển hoặc triển khai thêm các hệ thống vũ khí mới hoặc tuyên bố sẽ làm như thế
Chuyên viên Shannon Kile (Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm)

Chín nước gồm năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Ấn Độ, Pakistan, Israel, Triều Tiên đang sở hữu 14.935 đầu đạn hạt nhân, trong đó đã triển khai 4.150 đầu đạn. Tiếp tục đọc “Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ”

Trung Á: Cuộc đọ sức của rồng và gấu – 2 phần

Phần 1: Những đối tác “mắt khép hờ”
Phần 2: Đầu tư và thâu tóm

***

Phần 1: Những đối tác “mắt khép hờ”

DUY VĂN 16.03.2017, 10:43

TTCT – Chuyến thăm ba nước Trung Á của Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa khép lại tuần trước đã đặt vùng đất chiến lược về địa chính trị này vào sự chú ý mới: nơi giao cắt và chồng lấn ảnh hưởng của ba thế lực siêu cường đang lăm le phân chia lại thế giới.

Phần 1: Những đối tác “mắt khép hờ”


Trung Á được cả Nga và Trung Quốc coi là vùng lợi ích cốt lõi -The Economist Tiếp tục đọc “Trung Á: Cuộc đọ sức của rồng và gấu – 2 phần”

Khủng hoảng tên lửa Cuba và những điều chưa biết – 11 kỳ

  • Kỳ 1: Từ sự kiện Vịnh Con lợn
  • Kỳ 2: Đến những chuyến tầu bí mật trên biển Caribê
  • Kỳ 3: Cuộc đấu vẫn tiếp tục
  • Kỳ 4: Phát hiện kinh hoàng của những chiếc máy bay do thám tầm cao U-2
  • Kỳ 5: Cuộc khủng hoảng bắt đầu ló dạng
  • Kỳ 6: Hành động ngăn chặn của quân đội Mỹ
  • Kỳ 7: Những bức thư qua lại giữa Kennedy và Khrushchev
  • Kỳ 8: Liên hợp quốc vào cuộc
  • Kỳ 9: Xuất hiện dấu hiệu xuống thang
  • Kỳ 10: Lập trường kiên quyết của Cuba
  • Kỳ 11: Hồi kết của cuộc khủng hoảng

Tổng thống Mỹ Kennedy và nhà lãnh đạo Khrushchev của Liên Xô, hai nhân vật chính trong cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba 1962.

***

Kỳ 1: Từ sự kiện Vịnh Con lợn

BTT – Khủng hoảng tên lửa Cuba (tháng 10/1962) là sự kiện kịch tính nhất trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, từng đẩy Mátxcơva và Oasinhtơn đến bên bờ của một cuộc chiến tranh hạt nhân. Nhưng rốt cuộc, ít người biết được nguyên nhân sâu xa gây ra nó và nhân loại đã thoát ra khỏi thảm họa hạt nhân nhãn tiền đó như thế nào.

Tiếp tục đọc “Khủng hoảng tên lửa Cuba và những điều chưa biết – 11 kỳ”

MỸ – NGA:  Thứ 5 là kẻ thù, thứ 6 là bạn

  • THANH TUẤN
  • 10.01.2017, 10:07

TTCT – Trong bối cảnh ông Donald Trump sắp trở thành ông chủ Nhà Trắng, chính quyền sắp mãn nhiệm của Tổng thống Barack Obama vừa có một quyết định gây sốc: trục xuất nhân viên ngoại giao Nga về nước…

 Thứ 5 là kẻ thù, thứ 6 là bạn
Ông Vladimir Putin trò chuyện với ông Barack Obama bên lề hội nghị G20 tại Trung Quốc -tháng 9-2016 -Sputnik/Kremlin/EPA

Với ông Trump, chính sách của Washington với Nga sẽ hẳn còn nhiều điều chỉnh khó đoán định.

Thái độ của Tổng thống Nga Vladimir Putin với Washington đã được thể hiện rất rõ: thông điệp chúc mừng năm mới của ông được gửi cho ông Trump thay vì dành cho người tại nhiệm Obama. Tiếp tục đọc “MỸ – NGA:  Thứ 5 là kẻ thù, thứ 6 là bạn”

Cơ hội nào cho quan hệ Nga-Nhật?

ANTG – 15:55 08/12/2016

Sau một thời gian dài không muốn làm “mất mặt” đồng minh Mỹ, Nhật Bản tham gia vào các biện pháp trừng phạt Nga. Nhưng khi liên minh chống Nga tan rã thì cũng là lúc mối quan hệ Nga-Nhật trở lại đúng bản chất với hai mâu thuẫn lớn, đó là hiệp ước hòa bình và tranh chấp lãnh thổ.

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe gặp Tổng thống Nga Putin tại Diễn đàn Kinh tế phương Đông ở Vladivostok, tháng 9-2016.

Tiếp tục đọc “Cơ hội nào cho quan hệ Nga-Nhật?”

Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc

  • STEVEN W. MOSHER
  • VHNA – Thứ sáu, 12 Tháng 9 2014 06:06

Lời Người Dịch:

Bài dịch dưới đây là một Chương trong quyển sách nhan đề Bá Chủ: Kế Hoạch Của Trung Quốc Để Thống Trị Á Châu và Thế Giới, xuất bản năm 2000, và được Dân Biểu Quốc Hội Hoa Kỳ Dana Rohrabacher đánh giá là “có giá trị hơn cả các sự thuyết trình của Cơ Quan Tình Báo Trung Ương (CIA)”. Tiếp tục đọc “Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc”

Nước Mỹ sẽ đối ngoại ra sao với tổng thống mới?

  • PHẠM VŨ LỬA HẠ
  • 06.11.2016, 05:32

TTCT – Trong các cuộc bầu cử dân chủ, cử tri nói chung quan tâm nhiều tới các vấn đề đối nội hơn là đối ngoại. Nếu có để ý thì cũng rất chung chung, vì chính sách đối ngoại quá rắc rối trong khi họ lo nghĩ nhiều hơn những chuyện “cơm áo gạo tiền” trước mắt.

Nước Mỹ sẽ đối ngoại ra sao với tổng thống mới?
Ông Donald Trump và bà Hillary Clinton bắt tay tại cuộc tranh luận ở Đại học Washington ngày 9-10-2016 tại St Louis, Missouri -AP

Tiếp tục đọc “Nước Mỹ sẽ đối ngoại ra sao với tổng thống mới?”

Người Duy Ngô Nhĩ và vấn đề Tân Cương – 3 bài

  • Bài 1: Người Duy Ngô Nhĩ và vấn đề Tân Cương
  • Bài 2: Người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ chống lại Bắc Kinh
  • Bài 3: Người Duy Ngô Nhĩ và Tân Cương: ‘Quân xanh chống quân đỏ’

***

(BĐV) – Xin giới thiệu những nghiên cứu của học giả Nga Aleksei Volynhets trên báo “Russkaia Planheta” tháng 2/2014 về Tân Cương.

Bài viết gồm hai phần, xin lần lượt giới thiệu (người dịch không có ý kiến cá nhân).

Cảnh sát Trung Quốc trước bức tranh về người Duy Ngô Nhĩ. Ảnh: Andy Wong/AP
Cảnh sát Trung Quốc trước bức tranh về người Duy Ngô Nhĩ. Ảnh: Andy Wong/AP

Tiếp tục đọc “Người Duy Ngô Nhĩ và vấn đề Tân Cương – 3 bài”