Libya 12 năm sau mùa xuân Ả Rập

SÁNG ÁNH – 24/05/2023 10:35 GMT+7

TTCT12 năm sau khi Hoa Kỳ dùng NATO làm công cụ để can thiệp vào nội bộ Libya và lật đổ chính quyền Gaddafi, giờ mọi chuyện đang nát như tương và nơi đó không có một ngày yên ổn bình thường.

Ta còn nhớ bà Hillary Clinton lúc đó (2011) là ngoại trưởng Mỹ đã cười thích thú: “Chúng tôi đã đến, chúng tôi đã thấy và hắn ta (Gaddafi) đã chết!”. 

Câu này nhại câu nổi tiếng của Julius Caesar sau khi ông thắng trận tại Tiểu Á và trở về La Mã. Khi Viện Nguyên lão La Mã hỏi phúc trình về chiến dịch, Caesar đáp ngắn gọn “Veni, Vidi, Vici”, nghĩa là “Tôi đã tới, tôi đã thấy, và tôi đã thắng”.

Libya hiện đang chia năm xẻ bảy giữa các nhóm vũ trang khác nhau. Ảnh: The Diplomatic Affairs

Tiếp tục đọc “Libya 12 năm sau mùa xuân Ả Rập”

Pres. Biden’s tweets on US and NATO

President Biden

@POTUS United States government official

Earlier this year, the U.S. surged 20,000 additional U.S. forces to Europe to strengthen our NATO Alliance in response to Russia’s aggression against Ukraine and the changing security environment. We’ll continue to adjust our posture to ensure the defense of our Allies:

We’re working with Spain to increase U.S. Navy destroyers in Rota, establishing a permanent HQ in Poland, putting an additional rotational Brigade Combat Team in Romania, enhancing our Baltic presence, and sending two more F-35 squadrons to the UK.

NATO is ready to meet threats from all directions, across every domain: land, air, sea, cyber and space.

Was it inevitable? A short history of Russia’s war on Ukraine

To understand the tragedy of this war, it is worth going back beyond the last few weeks and months, and even beyond Vladimir Putin

US president Bill Clinton raises his glass to toast with Russian president Boris Yeltsin at a dinner reception in the Kremlin Hall in 1995.
 Photograph: Alexander Zemlianichenko/AP

 

theguardian – 

Listen here

 Read the text version here

Tiếp tục đọc “Was it inevitable? A short history of Russia’s war on Ukraine”

Remarks by President Biden in Press Conference in NATO Headquarters (Brussels, Belgium)

MARCH 24, 2022

NATO Headquarters
Brussels, Belgium

6:32 P.M. CET
 
THE PRESIDENT:  Good evening, everyone.  With all the press that’s here, you must be getting very tired.  Am I the 16th or 17th?  At any rate, all kidding aside, thank you for taking the time.

I — today marks one month since Russia began its carnage in Ukraine, the brutal invasion of Ukraine.  And we held a NATO summit the very next day.  At that time, my overwhelming objective, wanting that summit, was to have absolute unity on three key important issues among our NATO and European allies.

First was to support Ukraine with military and humanitarian assistance. 

Second was to impose the most significant — the most significant sanctions — economic sanction regime ever, in order to cripple Putin’s economy and punish him for his actions.

Third was to fortify the eastern flank of our NATO Allies, who were obviously very, very concerned and somewhat at — worried what would happen.

Tiếp tục đọc “Remarks by President Biden in Press Conference in NATO Headquarters (Brussels, Belgium)”

Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ

***

Siêu bom hạt nhân thế hệ mới là cái gì?

02/08/2017 14:16 GMT+7

TTO – Đầu tháng 7-2017, Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm đã cảnh báo tình hình hiện đại hóa vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục diễn ra trên thế giới.

Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 - Ảnh: Không quân Mỹ
Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 – Ảnh: Không quân Mỹ

Không có quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nào sẵn sàng từ bỏ kho vũ khí hạt nhân trong tương lai gần. Các nước đều tiếp tục phát triển hoặc triển khai thêm các hệ thống vũ khí mới hoặc tuyên bố sẽ làm như thế
Chuyên viên Shannon Kile (Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm)

Chín nước gồm năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Ấn Độ, Pakistan, Israel, Triều Tiên đang sở hữu 14.935 đầu đạn hạt nhân, trong đó đã triển khai 4.150 đầu đạn. Tiếp tục đọc “Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ”

NATO Checking Claim that U.S. Airstrikes Killed 22 Afghan Civilians

Afghan police during an operation against Taliban militants in the Sangin district of Afghanistan’s Helmand province in January. Credit Watan Yar/European Pressphoto Agency

KABUL, Afghanistan — The NATO mission in Afghanistan has opened a preliminary investigation into claims that more than 20 civilians were killed in recent American airstrikes in the southern province of Helmand, military officials said Saturday.

Elders from the Sangin district, the scene of heavy fighting in recent weeks, with the Taliban blowing up Afghan Army posts there, have said that multiple American airstrikes early Friday morning killed at least 22 civilians, including several women and children.

Brig. Gen. Charles H. Cleveland, a spokesman for the American-led NATO mission, insisted that the military command had seen no conclusive evidence that civilians were killed in the airstrikes, but said that “a formal review to determine the credibility of the claims” had been opened. The investigation team involved NATO officers outside the American command to ensure impartiality, he added.

Continue reading on  New York Times

Khủng hoảng tên lửa Cuba và những điều chưa biết – 11 kỳ

  • Kỳ 1: Từ sự kiện Vịnh Con lợn
  • Kỳ 2: Đến những chuyến tầu bí mật trên biển Caribê
  • Kỳ 3: Cuộc đấu vẫn tiếp tục
  • Kỳ 4: Phát hiện kinh hoàng của những chiếc máy bay do thám tầm cao U-2
  • Kỳ 5: Cuộc khủng hoảng bắt đầu ló dạng
  • Kỳ 6: Hành động ngăn chặn của quân đội Mỹ
  • Kỳ 7: Những bức thư qua lại giữa Kennedy và Khrushchev
  • Kỳ 8: Liên hợp quốc vào cuộc
  • Kỳ 9: Xuất hiện dấu hiệu xuống thang
  • Kỳ 10: Lập trường kiên quyết của Cuba
  • Kỳ 11: Hồi kết của cuộc khủng hoảng

Tổng thống Mỹ Kennedy và nhà lãnh đạo Khrushchev của Liên Xô, hai nhân vật chính trong cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba 1962.

***

Kỳ 1: Từ sự kiện Vịnh Con lợn

BTT – Khủng hoảng tên lửa Cuba (tháng 10/1962) là sự kiện kịch tính nhất trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, từng đẩy Mátxcơva và Oasinhtơn đến bên bờ của một cuộc chiến tranh hạt nhân. Nhưng rốt cuộc, ít người biết được nguyên nhân sâu xa gây ra nó và nhân loại đã thoát ra khỏi thảm họa hạt nhân nhãn tiền đó như thế nào.

Tiếp tục đọc “Khủng hoảng tên lửa Cuba và những điều chưa biết – 11 kỳ”

Nước Mỹ sẽ đối ngoại ra sao với tổng thống mới?

  • PHẠM VŨ LỬA HẠ
  • 06.11.2016, 05:32

TTCT – Trong các cuộc bầu cử dân chủ, cử tri nói chung quan tâm nhiều tới các vấn đề đối nội hơn là đối ngoại. Nếu có để ý thì cũng rất chung chung, vì chính sách đối ngoại quá rắc rối trong khi họ lo nghĩ nhiều hơn những chuyện “cơm áo gạo tiền” trước mắt.

Nước Mỹ sẽ đối ngoại ra sao với tổng thống mới?
Ông Donald Trump và bà Hillary Clinton bắt tay tại cuộc tranh luận ở Đại học Washington ngày 9-10-2016 tại St Louis, Missouri -AP

Tiếp tục đọc “Nước Mỹ sẽ đối ngoại ra sao với tổng thống mới?”

Sự kiện Crưm sáp nhập Nga chấm dứt trật tự thế giới đơn cực

Trẻ em tham gia lễ kỷ niệm 1 năm ngày sáp nhập. Ảnh: Reuters.
Trẻ em tham gia lễ kỷ niệm 1 năm ngày sáp nhập. Ảnh: Reuters.

(TG) – Cách đây một năm, ngày 16-3-2014, người dân Crưm thể hiện khát vọng âm thầm mà chảy bỏng được trở về với đất mẹ là nước Nga trong một cuộc trưng cầu ý dân được tổ chức hoàn toàn dân chủ và phù hợp với luật phát quốc tế. Sự kiện này không chỉ mở ra một kỷ nguyên mới cho Crưm và nước Nga mà còn đặt dấu chấm hết cho trật tự thế giới đơn cực hình thành sau Chiến tranh lạnh.

Tiếp tục đọc “Sự kiện Crưm sáp nhập Nga chấm dứt trật tự thế giới đơn cực”

Ai đứng sau lập trường bài Nga của NATO?

NGỌC NHƯ – Thứ Hai, ngày 11/7/2016 – 18:00

(PLO)- Chính bản thân NATO cùng với hệ thống truyền thông chống Nga ở phương Tây mới là nguyên dẫn dẫn đến tình hình khủng hoảng hiện tại ở châu Âu.

nhân viên quân sự NATO
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg (giữa) cùng nhân viên quân sự NATO tại Hội nghị thượng đỉnh NATO ở Warsaw hôm 8-7. Ảnh: Reuters

Tiếp tục đọc “Ai đứng sau lập trường bài Nga của NATO?”

Chiến lược toàn cầu Mỹ – Nga – Trung trong trật tự thế giới mới và đối sách của Nga

  •  VHNA – ĐINH CÔNG TUẤN
  • Thứ năm, 10 Tháng 3 2016 15:04

 Đặt vấn đề

Mấy năm qua, thế giới đã chứng kiến những bất ổn và biến động khôn lường, từ khủng hoảng kinh tế đến bạo lực khủng bố, khủng hoảng di cư , ly khai biệt lập, đối đầu ngoại giao, an ninh quân sự… với quy mô và cấp độ chưa từng thấy kể từ sau chiến tranh thế giới thứ  II đến nay. Rõ ràng, trật tự thế giới thay đổi sâu sắc, với xu hướng bất ổn ngày càng gia tăng. Trong đó, nổi bật lên sự cạnh tranh khốc liệt về chiến lược toàn cầu  của tam giác Nga – Mỹ – Trung. Bài viết này sẽ cố gắng luận giải những đối sách của Nga trong quan hệ với Mỹ và Trung Quốc hiện nay. Tiếp tục đọc “Chiến lược toàn cầu Mỹ – Nga – Trung trong trật tự thế giới mới và đối sách của Nga”