Thẻ: Năng lượng tái tạo – Renewable energy
Opinion: Energy importers must consider true ‘sustainability’ of Laos hydropower
Proponents describe regional power grids as a way to promote economic growth, energy security and renewables in Southeast Asia, but this might come at a heavy cost

Lat Tha Hae temple in Luang Prabang province, Laos, half submerged by the Nam Ou 1 hydropower dam (Image: Ton Ka/China Dialogue)
the third pole – August 23, 2022
On 23 June 2022, the import of 100 megawatts (MW) of hydropower from Laos to Singapore through Thailand and Malaysia was hailed as a historic milestone. Part of a pilot project known as the Lao PDR-Thailand-Malaysia-Singapore Power Integration Project (LTMS-PIP), this event represented Singapore’s first ever import of renewable energy, and also the first instance of cross-border electricity trade involving four countries from the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN).
However, this development takes place amid rising concerns for the ecological future of the transboundary Mekong River and the millions of people who depend on it. A 2018 study by the Mekong River Commission concluded that further hydropower development on the river would negatively affect ecosystems, and would reduce soil fertility, rice production, fish yields and food security, while increasing poverty in the river basin.
Tiếp tục đọc “Opinion: Energy importers must consider true ‘sustainability’ of Laos hydropower”
Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng
IUCN – 06 Th12, 2022
Trong lúc việc phát triển và mở rộng năng lượng mặt trời và gió sẽ là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam giảm tiêu thụ than và đáp ứng yêu cầu trong lộ trình thực hiện các cam kết tại COP26, thì việc tăng cường nhập khẩu điện từ các nước láng giềng là một giải pháp bổ sung. Trong Kế hoạch Phát triển Điện lực 8 của Việt Nam (PDP 8) ban hành tháng 4 năm 2022 đã đưa ra dự đoán lượng điện nhập khẩu sẽ tăng từ 572 MW vào năm 2020 lên khoảng 4.000 MW vào năm 2025.
Photo: A solar project invested by Trung Nam Group © Trung Nam Group
Tương lai thì nguồn điện nhập khẩu vào Việt Nam phần lớn sẽ đến từ CHDCND Lào và có thể từ Campuchia. Tuy nhiên, cách thức Việt Nam tham gia thương mại điện năng với các nước láng giềng này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển các dự án phát điện ở các quốc gia này. Phần lớn nguồn điện năng mà Việt Nam nhập khẩu từ CHDCND Lào đến từ các đập thủy điện và các đập này có thể có tác động tiêu cực đáng kể cho Việt Nam.
Thị trường điện lực bền vững ở Việt Nam ?
Cơ chế mua điện trực tiếp đang được trông đợi có thể đem lại một thị trường điện bền vững cho Việt Nam?

Tháng 3/2022 vừa qua, Tập đoàn đồ chơi LEGO (Đan Mạch) đã tuyên bố một tin vui đối với Việt Nam sau bầu không khí u ám của đại dịch COVID-19 vừa đi qua: họ sẽ khởi công xây dựng một nhà máy trị giá 1,3 tỉ USD tại Bình Dương và đây cũng là dự án có số vốn lớn nhất của nhà đầu tư Đan Mạch tại Việt Nam. Điều đặc biệt, Phó Chủ tịch LEGO Preben Elnef nói rằng đây là nhà máy bền vững nhất của tập đoàn này trên thế giới và hoàn toàn trung hòa về mặt carbon.
Nhưng mong ước đó sẽ không thể thực hiện được nếu nhà máy này không sử dụng 100% năng lượng tái tạo. Sau tuyên bố trên không lâu, đại diện LEGO đã gặp Bộ trưởng Bộ Công thương để đề xuất có cơ chế mua điện trực tiếp từ các nhà sản xuất điện năng lượng tái tạo – gọi tắt là DPPA.
Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới (7 kỳ)
Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới
18/03/2022 12:22 GMT+7
TTO – Xung đột bùng nổ hoặc kinh tế suy thoái đều tác động đến giá dầu thô. Trong 50 năm qua, kinh tế thế giới đã nhiều lần đương đầu với giá dầu tăng cao trong các cú sốc dầu mỏ năm 1973, năm 1979, năm 2008 hoặc giá dầu giảm sâu năm 1986.

Quân đội Israel hành quân dọc bờ tây kênh đào Suez – Ảnh: Cục Báo chí Israel
Kỳ 1: Chiến tranh Yom Kippur và cú sốc dầu thô đầu tiên
Liệu cuộc chiến Nga – Ukraine tác động đến thị trường dầu mỏ có dẫn đến cú sốc kéo dài?
Chiến sự ở Ukraine tiếp diễn, mối quan tâm về hậu quả kinh tế ngày càng tăng. Thương mại quốc tế vừa phục hồi sau đại dịch COVID-19 lại chuẩn bị gánh chịu cú sốc mới về giá dầu thô có thể xảy ra.
Tiếp tục đọc “Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới (7 kỳ)”
As biomass burning surges in Japan and South Korea, where will Asia get its wood?
by Annelise Giseburt on 19 May 2022
- In 2021, Japan and South Korea imported a combined 6 million metric tons of wood pellets for what proponents claim is carbon-neutral energy.
- Large subsidies for biomass have led Japan to import massive amounts of wood pellets from Vietnam and Canada; two pellet giants, Drax and Enviva, are now eyeing Japan for growth, even as the country may be cooling to the industry.
- South Korea imports most of its pellets from Vietnamese acacia plantations, which environmentalists fear may eventually pressure natural forests; South Korea wants to grow its native production tenfold, including logging areas with high conservation value.
- Vietnam may soon follow Japan and South Korea’s path as it phases out coal, and experts fear all this could add massive pressure on Southeast Asian forests, which are already among the most endangered in the world.
This is part two of a two part series on the Asian biomass expansion. Part one can be found here.
Under the guise of “carbon neutral” energy, Japan and South Korea’s appetite for woody biomass for electricity generation has increased exponentially over the past decade and continues to grow. The two nations’ biomass subsidies are spurring an increase in the production of wood for burning in Southeast Asia and North America, putting pressure on forests in those regions.
Tiếp tục đọc “As biomass burning surges in Japan and South Korea, where will Asia get its wood?”
Choáng ngợp với đề xuất đầu tư dự án điện
Đã có 55 địa phương gửi đề xuất tới Bộ Công thương để bổ sung đầu tư các dự án điện mới vào Dự thảo Quy hoạch Điện VIII với tổng công suất hơn 440.000 MW.TIN LIÊN QUAN
- Nam Định xin bổ sung 12.000 MW điện gió ngoài khơi vào quy hoạch
- Hải Phòng muốn bổ sung 3.900 MW điện gió ngoài khơi vào Quy hoạch điện VIII
- Thái Bình đề xuất đưa 8.700 MW điện gió vào Quy hoạch điện VIII
![]() |
Tổng công suất nguồn điện mới được 55 địa phương này đề nghị đầu tư trong giai đoạn tới lên tới con số hơn 440.000 MW. |
Đua đầu tư nguồn điện
Sau khi Văn phòng Chính phủ có công văn gửi các địa phương yêu cầu báo cáo tổng hợp các đề xuất bổ sung nguồn điện và lưới điện chưa được phê duyệt để Bộ Công thương tổng hợp, chuẩn bị cho Hội nghị trực tuyến với các địa phương của Chính phủ, các địa phương đã hưởng ứng rất nhiệt tình.
Nguồn tin của Báo Đầu tư cho hay, tới nay đã có 55 địa phương gửi đề xuất tới Bộ Công thương.
Đáng chú ý là, tổng công suất nguồn điện mới được 55 địa phương này đề nghị đầu tư trong giai đoạn tới lên tới con số hơn 440.000 MW.
Chẳng hạn, Ninh Thuận, địa phương đi đầu trong phát triển năng lượng tái tạo với điện mặt trời, điện gió 3 năm qua, đã đề nghị bổ sung vào Dự thảo Quy hoạch Điện VIII tổng công suất 42.595 MW nguồn điện mới.
Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?
TS – 30/11/2021 07:30 –
Cho đến nay, ngay cả những quốc gia tiên tiến về KH&CN vẫn chưa có giải pháp nào coi là hoàn hảo về một nguồn năng lượng xanh không phát thải carbon.
TS. Trần Chí Thành là một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân. Ảnh: Thanh Nhàn.
Tuy nhiên, ngay cả khi không tồn tại giải pháp nào hoàn hảo thì vẫn có những lựa chọn tối ưu – nghĩa là vừa đảm bảo an ninh năng lượng mà vẫn hạn chế phát thải, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, cho biết như vậy qua góc nhìn của một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân.
Tiếp tục đọc “Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?”
Responding to Coronavirus: Low-carbon Investments Can Help Economies Recover

The COVID-19 pandemic is first and foremost a human tragedy, infecting more than 120,000 and killing more than 4,200 people as of March 12, 2020. The loss of human life is heart-breaking and set to continue ticking upwards.
The virus has also hit society like a global tsunami, disrupting travel, cutting off communities, shuttering factories and shaking up economic markets. The global manufacturing sector has suffered its worst contraction since the 2009 recession. Goldman Sachs forecasts zero earnings growth for U.S. companies, while airlines and cruise lines are reeling as people opt to stay home.
Unsurprisingly this major global disruption is leading to lower energy demand, which in turn reduces global greenhouse gas emissions. China’s industrial output has dropped 15% to 40% since the crisis began, leading to a roughly 25% drop in emissions over that same period.
Tiếp tục đọc “Responding to Coronavirus: Low-carbon Investments Can Help Economies Recover”
Chống biến đổi khí hậu: Tiền ở đâu ra mà hứa hẹn nhiều thế?
XÊ NHO 18/11/2021 6:10 GMT+7
TTCT – Xung quanh Hội nghị COP26, có chuyện dễ hiểu nhầm phổ biến về các mức cam kết khổng lồ và chuyện “thủ phạm” phát thải.

Đọc tin về COP26 rất dễ bị ấn tượng mạnh bởi mẩu tin hàng trăm ngân hàng, quỹ đầu tư, hãng bảo hiểm có trong tay đến 130.000 tỉ đôla cam kết đặt ưu tiên cho các hoạt động vì khí hậu. Ai cũng nghĩ với những khoản tiền khổng lồ như thế, việc hỗ trợ các nước chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch như than đá sang các nguồn năng lượng tái tạo là dễ như trở bàn tay.
Tiếp tục đọc “Chống biến đổi khí hậu: Tiền ở đâu ra mà hứa hẹn nhiều thế?”
Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Những mặt tích cực và hạn chế
RFI – 01/11/2021

Là một trong 4 quốc gia gánh chịu những tác hại năng nề nhất của biến đổi khí hậu, tại Hội nghị Thượng đỉnh Paris COP 21, Việt Nam đã cam kết sẽ cắt giảm 8% lượng khí nhà kính phát thải vào năm 2030 so với năm 2005 và có thể giảm đến 25% nếu nhận được sự hỗ trợ hiệu quả từ cộng đồng quốc tế.QUẢNG CÁO
Nhân dịp hội nghị khí hậu COP 26 vừa khai mạc ở Glasgow ngày 31/10/2021, chúng ta hãy tìm hiểu xem các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam có những mặt tích cực và những hạn chế nào? Mời quý vị nghe ý kiến của tiến sĩ Huỳnh Long Vân, Nhóm Nghiên cứu Văn Hóa Đồng Nai Cửu Long Úc Châu.
Tiếp tục đọc “Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Những mặt tích cực và hạn chế”
Chuyên đề: Cấp thiết quy hoạch điện VIII (6 bài)
- Cấp thiết quy hoạch điện VIII
- Cần dũng cảm chọn lộ trình xây dựng hệ thống điện bền vững
- Ðáp ứng đầy đủ điện năng trong mọi tình huống
- Làm sao tối ưu giá thành sản xuất điện?
- Một kỷ nguyên đã khép lại
- Sau thăng hoa là gánh nợ!
***
Cấp thiết quy hoạch điện VIII
ND – Thứ Bảy, 23-10-2021, 20:37
Do phụ thuộc vào quy hoạch nguồn điện, hệ thống lưới điện truyền tải cần bảo đảm sự liên kết các hệ thống điện miền và khu vực. Ảnh: Ngọc Hương
LTS – Bộ Công thương vừa trình Chính phủ dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).
Ðược xây dựng trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt của đất nước nói chung và ngành điện nói riêng, liệu bản Quy hoạch đang được trông đợi này, có giúp hệ thống điện tránh khỏi áp lực nặng nề từ sự bùng nổ thái quá của năng lượng tái tạo gây nhiều hệ lụy như đã từng, cũng như tạo được sự minh bạch trong phát triển để thu hút được các nhà đầu tư?
Tiếp tục đọc “Chuyên đề: Cấp thiết quy hoạch điện VIII (6 bài)”
Việt Nam củng cố vai trò lãnh đạo trong năng lượng tái tạo – liệu đã đủ?
thesaigontimes.vn |
Evan Scandling (1) – Đào Thu Hằng (2) – Alex Perera (3) |
Chủ Nhật, 18/4/2021, 08:57 |
(KTSG) – Điện mặt trời hiện chiếm hơn 4% tổng sản lượng điện cả nước và dự kiến sẽ góp trên 9% tổng sản lượng năm 2021. Với nhiều GW điện mặt trời và điện gió được bổ sung thêm, Việt Nam đang nhanh chóng trở thành nước đi đầu tại Đông Nam Á về năng lượng sạch.![]() Điện mặt trời áp mái phần lớn đến từ doanh nghiệp thương mại và công nghiệp. Ảnh: H.P Hệ thống năng lượng của Việt Nam đang thay đổi đáng kể trong hai năm qua, nhờ hàng tỉ đô la Mỹ từ nhà đầu tư tư nhân. Tăng từ 20 MW điện mặt trời đầu năm 2019 đến gần 20.000 MW – là một con số chưa từng có. Tất nhiên, mở rộng quy mô nhanh là cần thiết để Việt Nam đạt được mục tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu – theo Thỏa thuận Paris, giảm thải 27% lượng khí nhà kính vào năm 2030. Thành tựu về năng lượng sạch của Việt Nam đem đến nhiều lợi ích gồm tăng khả năng cạnh tranh toàn cầu, là điểm đến cho đầu tư nước ngoài. Nhiều chuyên gia tin rằng các hành động bảo vệ khí hậu trong thập kỷ này có vai trò thiết yếu để thúc đẩy vị thế chính trị và kinh tế của quốc gia. Theo đó, Việt Nam nên mừng cho thành công gần đây, nhưng cũng nên thấy rằng còn nhiều điều cần làm nếu muốn cải thiện hơn nữa sức hấp dẫn trên bản đồ chính trị và kinh tế quốc tế – đặc biệt khi ngành năng lượng đang trải qua những thay đổi lớn. Liệu Việt Nam có nắm bắt được cơ hội khổng lồ này để không chỉ đáp ứng mục tiêu về khí hậu mà còn củng cố vị trí về chính trị và kinh tế trên toàn cầu? Lĩnh vực tư nhân đang thúc đẩy sự bùng nổ năng lượng sạch – và còn khao khát nhiều hơn nữa Lĩnh vực tư nhân đóng vai trò không thể thiếu trong bức tranh năng lượng sạch của Việt Nam. Đó là hàng trăm công ty đang đầu tư và phát triển các nhà máy năng lượng tái tạo – thậm chí đầu tư cho đường dây truyền tải và phân phối điện, cùng hàng ngàn doanh nghiệp đang mua điện tái tạo để tiêu thụ trực tiếp. Trong số hơn 9.300 MW điện mặt trời mái nhà năm 2020, ước tính 85% đến từ doanh nghiệp thương mại và công nghiệp. Điển hình, theo khảo sát hơn 100 công ty của Chương trình Thúc đẩy đầu tư năng lượng sạch (CEIA(*)), nhu cầu dùng điện sạch của doanh nghiệp lên tới hơn 1.000 MW và họ đang chờ đợi chương trình thí điểm DPPA – Thỏa thuận mua bán điện trực tiếp được ban hành. Bởi DPPA cho phép các giao dịch mua bán điện mặt trời và điện gió diễn ra trực tiếp giữa bên phát điện với bên dùng điện công nghiệp. Nhiều công ty cam kết hành động vì khí hậu đang thực hiện nhanh và mạnh hơn bao giờ hết, đồng thúc đẩy bởi nhu cầu của người tiêu dùng và các quỹ tuyên bố sẽ không đầu tư nếu như công ty không có hành động thuyết phục để bảo vệ chính mình và thế giới khỏi các rủi ro khí hậu. Đó là hơn 1.000 công ty toàn cầu đang đặt ra các mục tiêu giảm phát thải thông qua sáng kiến Mục tiêu khoa học (SBTi), và một ví dụ khác là toàn bộ các ngành thống nhất về mục tiêu giảm carbon trong Hiến chương Liên hiệp quốc Hành động vì khí hậu trong ngành công nghiệp thời trang. Các công ty có chuỗi cung ứng sâu và rộng ở Việt Nam, như Nike, Walmart, H&M, Apple và IKEA, yêu cầu các nhà sản xuất chuỗi cung ứng của họ có hành động giảm carbon từ quá trình vận hành. Có thể thấy, các công ty toàn cầu lớn nhất từ nhiều lĩnh vực đang đưa yếu tố giảm phát thải và hành động vì khí hậu vào các quyết định lập kế hoạch và đầu tư. Nếu một quốc gia do dự trong việc giảm carbon trong lưới điện hoặc không quan tâm đến việc mở ra các lựa chọn mua bán năng lượng sạch cho người dùng năng lượng, thì có khả năng cao các công ty lớn sẽ xem xét dịch chuyển hoạt động hoặc chuỗi cung ứng của họ sang một quốc gia khác có nhiều nỗ lực hơn. Thực tế, một nhóm gồm 29 thương hiệu thời trang và nhà sản xuất gần đây đã gửi thư tới nguyên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, nhấn mạnh những lợi ích cạnh tranh của các chính sách hỗ trợ năng lượng sạch và thúc giục triển khai thí điểm DPPA, một chương trình vốn được mong đợi từ lâu bởi các công ty muốn mua điện sạch với số lượng lớn.“Việc thực thi chương trình thí điểm DPPA sẽ cho phép ngành công nghiệp ở Việt Nam đạt được mục tiêu 100% năng lượng tái tạo trước các nước khác trong khu vực nhiều năm, giúp Việt Nam có lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ khi các công ty đưa ra quyết định về nguồn cung cấp sản phẩm”, nhóm đề nghị. Nhu cầu về điện sạch là rất lớn và cần được đưa vào quy hoạch phát triển điện lực quốc gia nếu Chính phủ muốn đặt mục tiêu cho Việt Nam trở thành một trung tâm lớn của nhiều ngành công nghiệp.Thêm lựa chọn, cạnh tranh về chi phí và hợp tácMay mắn thay, Việt Nam không phải là nơi đầu tiên đối mặt với thách thức cải thiện cấu trúc thị trường điện để giải quyết nhu cầu năng lượng sạch. Các nguyên tắc và hướng tiếp cận chính đã được thực hiện hiệu quả tại nhiều thị trường mà Chính phủ và các bên liên quan tại Việt Nam có thể dựa vào để xây dựng, với ba trụ cột chính: thêm lựa chọn (cho người tiêu dùng điện), cạnh tranh về chi phí, và hợp tác. Lựa chọn Giống như người tiêu dùng của mọi sản phẩm, người mua điện tìm kiếm cho mình nhiều lựa chọn mua bán. Ví dụ, điện mặt trời mái nhà phù hợp với nhiều doanh nghiệp. Thỏa thuận mua bán điện (PPA), hay chương trình DPPA sắp tới là cần thiết cho các công ty trong nhiều lĩnh vực đang tìm kiếm năng lượng sạch.Chính phủ Việt Nam có thể hỗ trợ cải thiện các lựa chọn của người tiêu dùng điện bằng việc đảm bảo các chính sách và cơ chế chính sách như PPA, DPPA trở nên thường trực và là nền tảng lâu dài trong quy hoạch phát triển điện quốc gia. Hơn nữa, khi thị trường điện bán lẻ cạnh tranh sắp được khởi động, các lựa chọn cho năng lượng sạch cần được ưu tiên bởi tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các cơ quan quản lý của Bộ Công Thương. Cạnh tranh về chi phí Rõ ràng năng lượng tái tạo ngày càng rẻ hơn so với các nguồn điện truyền thống và thị trường điện Việt Nam cần tạo ra một sân chơi bình đẳng cho nguồn điện mới. Điều tích cực là các bước quan trọng đang được thực hiện theo hướng này tại Việt Nam, như cơ chế đấu giá được lên kế hoạch cho năm 2021 và thí điểm DPPA sẽ cho phép người mua điện trong công nghiệp đàm phán trực tiếp với nhà máy phát điện. Điều này cũng sẽ cung cấp cho nhà sản xuất điện và người tiêu dùng nhìn thấy rõ ràng hơn các chi phí như sản xuất và truyền tải điện. Hợp tác Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng, dự kiến hơn 8% mỗi năm trong thập kỷ tới, Việt Nam cần khoảng 130 tỉ đô la Mỹ đầu tư vào cơ sở hạ tầng ngành điện. Việt Nam đã đưa ra nhiều tín hiệu tích cực, gồm Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, trong đó cho phép tư nhân đầu tư vào cơ sở hạ tầng điện, sẽ rất cần thiết cho nhu cầu này.Tuy nhiên, Việt Nam khó có thể bắt kịp với nhu cầu đó nếu thiếu sự hợp tác chặt chẽ giữa Nhà nước và tư nhân. Điều này đúng đối với các nhà đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng và cả người tiêu dùng, đặc biệt là các công ty tiêu thụ điện lớn tại Việt Nam, các đơn vị có mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính và có khả năng chi trả cho năng lượng sạch.Khi người tiêu dùng điện có thêm nhiều cơ hội lựa chọn năng lượng sạch với các tiếp cận thuận tiện, giá hợp lý – và Chính phủ tạo ra một môi trường thị trường minh bạch, cạnh tranh – Việt Nam sẽ đến lúc giữ vị trí dẫn đầu về năng lượng sạch và hành động vì khí hậu trong khu vực, đồng thời củng cố vị thế ảnh hưởng của quốc gia trong nhiều năm tới. Tác giả (1 ) Evan Scandling là Giám đốc của Allotrope Partners và là đồng lãnh đạo Chương trình thúc đẩy đầu tư năng lượng sạch Việt Nam (CEIA Việt Nam). (2) Tiến sĩ Đào Thu Hằng là chuyên gia năng lượng bền vững của Viện Tài nguyên thế giới và đồng lãnh đạo CEIA Việt Nam. (3) Alex Perera là Phó giám đốc Chương trình Năng lượng toàn cầu của Viện Tài Nguyên thế giới và là đồng lãnh đạo CEIA toàn cầu.(*) Chương trình Thúc đẩy đầu tư năng lượng sạch (CEIA) là một sáng kiến đa quốc gia kéo dài nhiều năm do Phòng thí nghiệm Năng lượng tái tạo quốc gia Mỹ (NREL), Viện Tài nguyên thế giới (WRI), và Allotrope Partners đồng sáng lập và thực hiện, hoạt động thông qua hợp tác công – tư thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch tại các thị trường mới nổi trên thế giới. |
Băm đất nông nghiệp làm điện mặt trời

NCDT – Kim Thuỳ Thứ Sáu | 26/02/2021 14:00
Trong 3 tháng cuối năm 2020, khu vực Tây Nguyên đặc biệt là các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình Phước xuất hiện nhiều nhóm nhà đầu tư thuê đất của dân để làm dự án điện mặt trời áp mái và hứa hẹn người dân chỉ cần ký giấy tờ do bên họ chuẩn bị sẵn thì sẽ nhận được tiền thuê đất hằng tháng khoảng 30 triệu đồng/ha.
Nhóm đầu tư này mua gom đất nông nghiệp của các hộ dân, rồi làm thủ tục xin đấu nối với Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk). Điều kiện để được đấu nối là phải có dự án nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt), tận dụng tầng mái công trình lắp pin năng lượng. Theo quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), các công trình điện mặt trời trên 1 MWp (điện đấu lưới) phải được Bộ Công Thương phê duyệt. Vì vậy, nhóm nhà đầu tư này thành lập thêm nhiều công ty con, chia nhỏ dự án (dưới 1 MWp) nhằm lách luật. Tiếp tục đọc “Băm đất nông nghiệp làm điện mặt trời”
What Is Going on With China’s Crazy Clean Energy Installation Figures?
China says it installed more wind than the rest of the world put together last year.
Chinese government reports of 120 gigawatts of wind and solar installed last year have confounded industry analysts.
Analysts have been left dumbfounded after China last month released official 2020 wind and solar installation figures that were seemingly too big to be true.
The Chinese National Energy Administration (NEA) “stunned the world,” according to Wood Mackenzie senior analyst Xiaoyang Li, when it announced total wind and solar capacity additions of 120 gigawatts.
Notwithstanding uncertainty over COVID-19’s impact on the supply chain, China had been expected to report big numbers for last year. The International Energy Agency, for example, had predicted the country would add around 32 GW of wind and 50 GW of solar.
But the magnitude of the official figures caught even seasoned China watchers off guard. BloombergNEF had forecast 36 GW each of new solar and wind in 2020 and the official figure for PV capacity additions was 48 GW AC.
Tiếp tục đọc “What Is Going on With China’s Crazy Clean Energy Installation Figures?”