Công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 – Đan Mạch khuyến nghị 

nangluongvietnam.vn

15:09 | 02/06/2022

 – Ngày 2/6/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức Lễ ra mắt Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021. Thứ trưởng Bộ Công Thương ông Đặng Hoàng An và Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam ông Kim Højlund Christensen đồng chủ trì sự kiện.

8 phát hiện và khuyến nghị chính của Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2021:

1. Hoàn toàn khả thi để phát triển một hệ thống năng lượng có mức phát thải ròng bằng không với chi phí tăng thêm chỉ 10% so với kịch bản cơ sở nếu thực hiện đúng cách.

2. Để đạt được mức phát thải ròng bằng không vào năm 2050 với chi phí thấp nhất, các nguồn năng lượng tái tạo cần là nguồn thay thế chính cho nhiên liệu hoá thạch. Hệ thống điện cần đáp ứng 70% nhu cầu năng lượng vào năm 2050. Các nguồn năng lượng tái tạo chính là điện mặt trời (75%) và điện gió (21%).

3. Quá trình chuyển đổi xanh của hệ thống điện cần nhiều vốn, tương đương mức đầu tư 167 tỷ USD/năm vào năm 2050 với kịch bản net-zero, tức là khoảng 11% GDP dự kiến năm 2050. Do đó việc tiếp cận các giải pháp tài chính chi phí thấp là tối cần thiết.

Tiếp tục đọc “Công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 – Đan Mạch khuyến nghị “

Steps to Aid US Fossil Fuel Workers in the Clean Energy Transition

WRI.org

The economic fallout from COVID-19 took a serious toll on U.S. fossil fuel workers and communities. But well before the coronavirus pandemic arrived, the U.S. fossil fuel industry was under significant pressure as the country moves toward cleaner forms of energy.
Tiếp tục đọc “Steps to Aid US Fossil Fuel Workers in the Clean Energy Transition”

Dành cho sinh viên: CHUỖI SEMINAR: GIẢI MÃ CÁC GIẢI PHÁP NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG

Image may contain: 3 people
Bạn muốn kiến tạo các giải pháp bền vững cho môi trường nhưng không biết bắt đầu từ đâu?
Hãy đến với chuỗi Seminar trực tuyến “Giải mã các giải pháp Năng lượng bền vững” – nơi bạn sẽ có cơ hội:
🔑 Được cung cấp các hiểu biết nền tảng về các giải pháp cho môi trường ứng dụng năng lượng tái tạo
🔑 Làm quen và giải đáp các thắc mắc về các Thử thách trong vòng Online Hackathon (đối với các bạn đã đăng ký cuộc thi)
🔑 Làm quen với các diễn giả, đồng thời sẽ là các Cố vấn cho các đội thi trong vòng Online Hackathon

Tiếp tục đọc “Dành cho sinh viên: CHUỖI SEMINAR: GIẢI MÃ CÁC GIẢI PHÁP NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG”

Lỗ hổng an ninh năng lượng – 5 bài

Trong 3 năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng, gồm điện – than – dầu khí, suy giảm đã tạo ra khoảng trống, gây áp lực lớn lên an ninh năng lượng của nước ta. Với một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, để thoát “bẫy thu nhập trung bình”, thì an ninh năng lượng phải là trụ cột trong chính sách phát triển, chứ không thể là “gót chân Asin” của nền kinh tế.

Tiếp tục đọc “Lỗ hổng an ninh năng lượng – 5 bài”

Vì sao Bộ Chính trị khuyến khích tư nhân đầu tư lĩnh vực năng lượng?

07:07 03/03/2020

Theo các chuyên gia, đầu tư vào ngành năng lượng yêu cầu lượng vốn khổng lồ, nếu chỉ có Nhà nước thì không thể theo kịp, ảnh hưởng đến an ninh năng lượng và sự phát triển bền vững.

Ngày 11/2, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tiếp tục đọc “Vì sao Bộ Chính trị khuyến khích tư nhân đầu tư lĩnh vực năng lượng?”

Asia Poised to Become Dominant Market for Wind Energy

IRENA

Wind energy could cover more than one third of global power needs in 2050 reducing global carbon emissions by a quarter, new IRENA report finds

IRENA_Future of Wind_press release.jpg

Beijing, China, 21 October 2019 – Asia could grow its share of installed capacity for onshore wind from 230 Gigawatt (GW) in 2018 to over 2600 GW by 2050, a new report by the International Renewable Energy Agency (IRENA) finds. By that time, the region would become a global leader in wind, accounting for more than 50 per cent of all onshore and over 60 per cent of all offshore wind capacity installed globally.
Tiếp tục đọc “Asia Poised to Become Dominant Market for Wind Energy”

At this rate, it’s going to take nearly 400 years to transform the energy system

technologyreview

Here are the real reasons we’re not building clean energy anywhere near fast enough.

Fifteen years ago, Ken Caldeira, a senior scientist at the Carnegie Institution, calculated that the world would need to add about a nuclear power plant’s worth of clean-energy capacity every day between 2000 and 2050 to avoid catastrophic climate change. Recently, he did a quick calculation to see how we’re doing.

Not well. Instead of the roughly 1,100 megawatts of carbon-free energy per day likely needed to prevent temperatures from rising more than 2 ˚C, as the 2003 Science paper by Caldeira and his colleagues found, we are adding around 151 megawatts. That’s only enough to power roughly 125,000 homes.

At that rate, substantially transforming the energy system would take, not the next three decades, but nearly the next four centuries. In the meantime, temperatures would soar, melting ice caps, sinking cities, and unleashing devastating heat waves around the globe (see “The year climate change began to spin out of control”).

Caldeira stresses that other factors are likely to significantly shorten that time frame (in particular, electrifying heat production, which accounts for a more than half of global energy consumption, will significantly alter demand). But he says it’s clear we’re overhauling the energy system about an order of magnitude too slowly, underscoring a point that few truly appreciate: It’s not that we aren’t building clean energy fast enough to address the challenge of climate change. It’s that—even after decades of warnings, policy debates, and clean-energy campaigns—the world has barely even begun to confront the problem. Tiếp tục đọc “At this rate, it’s going to take nearly 400 years to transform the energy system”

2017 Sustainable Energy Index – Energy Trilemma Index

https://trilemma.worldenergy.org/

The World Energy Council’s Energy Trilemma Index tool, produced in partnership with Oliver Wyman, ranks countries on their ability to provide sustainable energy through 3 dimensions: Energy security, Energy equity (accessibility and affordability), Environmental sustainability. The ranking measures overall performance in achieving a sustainable mix of policies and the balance score highlights how well a country manages the trade-offs of the Trilemma with “A” being the best. Use this interactive Index to assess the sustainability of national energy policies.

Explore the Pathway Calculator to determine what it takes to improve your ranking and understand the impact of policymaking in achieving a sustainable energy future.

FULL report https://trilemma.worldenergy.org/reports/main/2017/2017%20Energy%20Trilemma%20Index.pdf

Rank: Vietnam 89/125

Overall country Index rank of a country for specified year.

Balance score:

Indicates score on each dimension and how well a country manages to balance the energy trilemma. The best ranking is AAA.

Energy security:

Effective management of primary energy supply from domestic and external sources, reliability of energy infrastructure, and ability of energy providers to meet current and future demand.

Energy equity:

Accessibility and affordability of energy supply across the population. Tiếp tục đọc “2017 Sustainable Energy Index – Energy Trilemma Index”

Ánh sáng đèn tiết kiệm điện (LED) đến vùng biên

GreenID

Trong 3 ngày 06 – 08 tháng 11 năm 2017, Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) phối hợp với Ban Quản lí dự án Năng lượng Xanh tỉnh An Giang đã tổ chức khóa tập huấn: “Kỹ thuật làm và lắp đặt đèn LED cho đội thợ tại địa phương thuộc 03 xã dự án” tại văn phòng dự án, thuộc thị trấn Chi Lăng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.

Hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án: “Tăng cường tiếp cận năng lượng cho người nghèo chưa nối lưới ở các tỉnh đồng bằng sông Mekong của Việt Nam thông qua ứng dụng các giải pháp năng lượng xanh và bền vững” với sự hỗ trợ tài chính từ Tổ chức Bánh mì cho thế giới (BFTW) thực hiện tại địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, giai đoạn 2016-2018.

Mục tiêu chính của khóa tập huấn là đào tạo thành công 3 đội thợ làm và lắp đặt đèn LED nhằm tạo điều kiện thúc đẩy ứng dụng mô hình này trên địa bàn. Đồng thời hướng tới việc sử dụng hệ thống chiếu sáng hợp lý, hiệu quả, an toàn và tiết kiệm trên địa bàn 03 xã dự án. Hoạt động này cũng nhằm thúc đẩy thị trường đèn LED tại địa phương, giúp người dân chủ động hơn trong việc lựa chọn các đơn vị cung cấp, đảm bảo uy tín với giá thành phù hợp. Đội thợ địa phương là những người được tuyển chọn từ 03 xã đáp ứng tiêu chí về độ tuổi, kiến thức chuyên môn, sự đam mê và cam kết đóng góp cho cộng đồng. Khóa tập huấn do chuyên gia, Tiến sĩ Vật lý Nguyễn Văn Khải, một trong những người đi đầu trong kỹ thuật chiếu sáng bằng đèn LED tại Việt Nam trực tiếp hướng dẫn và giảng dạy. Phương pháp đào tạo được sử dụng xuyên suốt trong cả khóa là vừa học lý thuyết vừa thực hành trực tiếp, giúp các học viên dễ dàng tiếp thu các kiến thức được truyền đạt. Tiếp tục đọc “Ánh sáng đèn tiết kiệm điện (LED) đến vùng biên”

Lập kế hoạch năng lượng địa phương và mô hình năng lượng bền vững cấp cộng đồng – Bài học kinh nghiệm và thành công

Lập kế hoạch Năng lượng địa phương (LEP – Local Energy Planning) là quá trình người dân và chính quyền địa phương cùng xây dựng một kế hoạch để giải quyết các vấn đề liên quan đến năng lượng trên địa bàn của mình dưới sự hỗ trợ kỹ thuật của chuyên gia. Đây được xem như một hướng đi mới nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực của địa phương thông qua thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo và các giải pháp bền vững.

Khuyến nghị

GreenID

Thăm quan mô hình năng lượng bền vững cho các nhà báo

GreenID

Vừa qua ngày 11/11/2017 tại An Giang, Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) phối hợp với Trung tâm hành động và liên kết vì môi trường và phát triển (Change) đã tổ chức chuyến thăm quan thực địa cho các nhà báo về các mô hình NLBV cấp cộng đồng.

Hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án: “Tăng cường tiếp cận năng lượng cho người nghèo chưa nối lưới ở các tỉnh đồng bằng sông Mekong của Việt Nam thông qua ứng dụng các giải pháp năng lượng xanh và bền vững” với sự hỗ trợ tài chính từ Tổ chức Bánh mì cho thế giới (BFTW).

Mục tiêu chính của hoạt động nhằm chia sẻ thực tiễn tốt về ứng dụng các giải pháp năng lượng bền vững cấp cộng đồng thông qua mô hình lập kế hoạch năng lượng địa phương tại địa bàn An Giang. Đồng thời, xây dựng mạng lưới kết nối giữa các nhà báo và GreenID, Change nhằm lan tỏa các bài học thành công từ cộng đồng hướng đến giảm thiểu biến đổi khí hậu và thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững. Tiếp tục đọc “Thăm quan mô hình năng lượng bền vững cho các nhà báo”

Al Gore Trường hợp lạc quan cho biến đổi khí hậu – The case for optimism on climate change

TED

Ra mắt sách “Kiến trúc Xanh Việt Nam”

Viết emailIn

ashui_Do tác động của quá trình đô thị hóa và thay đổi cơ cấu dân số, thị trường Xây dựng và Bất động sản Việt Nam bùng nổ chưa từng thấy trong một thập kỷ qua. Toàn ngành Xây dựng tiêu thụ hơn 20% nhu cầu năng lượng quốc gia. Trong khi đó, Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu. Vì vậy, ngành Xây dựng cần có những thay đổi triệt để nhằm đóng góp vào các chương trình quốc gia giảm tác động biến đổi khí hậu. Kiến trúc bền vững hay “Kiến trúc Xanh” là một trong những lựa chọn góp phần hiện thực hóa sự thay đổi đó.
Tiếp tục đọc “Ra mắt sách “Kiến trúc Xanh Việt Nam””

Thúc đẩy chuyển dịch Năng lượng tái tạo toàn cầu

Những điểm nổi bật Báo cáo hiện trạng năng lượng tái tạo toàn cầu REN21 – 2017

Ấn phẩm năm 2017 của báo cáo Hiện trạng Năng lượng Tái tạo Toàn cầu REN21 (GSR) cho thấy một sự chuyển đổi năng lượng. toàn cầu đang diễn tiến thuận lợi với những con số về công suất lắp đặt mới của năng lượng tái tạo, chi phí giảm nhanh, đặc biệt là năng lượng mặt trời và năng lượng gió, cùng với tăng trưởng kinh tế và giảm phát thải khí nhà từ ngành năng lượng (CO2) liên tiếp trong ba năm. Bằng việc áp dụng giải pháp sáng tạo và bền vững hơn để đáp ứng nhu cầu năng lượng thông qua quy hoạch liên ngành, các mô hình kinh doanh mới và ứng dụng sáng tạo hơn các công nghệ, chúng ta đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi toàn diện để thoát khỏi một thế giới đang cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch

XEM BÁO CÁO BẰNG TIẾNG VIỆT TẠI ĐÂY http://www.ren21.net/wp-content/uploads/2017/09/GSR2017_KF_vietnamese_low2.pdf

Và các ngôn ngữ khác http://www.ren21.net/status-of-renewables/global-status-report/