Liên hợp quốc cắt giảm ngân sách cho lực lượng gìn giữ hòa bình toàn cầu

BTT – Thứ Bảy, 01/07/2017 10:36 

Ngày 30/6, Đại Hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã nhất trí cắt giảm gần 600 triệu USD từ ngân sách 7,87 tỷ USD hiện nay chi cho hoạt động của các lực lượng gìn giữ hòa bình trên khắp thế giới, xuống còn 7,3 tỷ USD.

Binh sĩ Brazil thuộc Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Port-au-Prince, Haiti, ngày 2/6. Ảnh: EPA/TTXVN

Cụ thể, các nước thành viên LHQ đã nhất trí 6,8 tỷ USD trong ngân sách là để tài trợ cho 14 phái bộ gìn giữ hòa bình. 500 triệu USD còn lại bổ sung cho phái bộ gìn giữ hòa bình tại Haiti và khu vực Darfur của Sudan sẽ được LHQ thông qua lần cuối vào tháng 12 tới. Tiếp tục đọc “Liên hợp quốc cắt giảm ngân sách cho lực lượng gìn giữ hòa bình toàn cầu”

Triều Tiên – Vì sao căng thẳng? – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Triều Tiên – Vì sao căng thẳng?
  • Kỳ 2: Sóng ngầm ở Hội đồng Bảo an
  • Kỳ 3: Bình Nhưỡng có gì trong tay?
  • Kỳ 4: Tình hình Triều Tiên có thể cứu vãn?
  • Kỳ 5: Chìa khóa “made in China”

***

Triều Tiên – Vì sao căng thẳng?

17/04/2017 11:33 GMT+7

TTO – Bình Nhưỡng đã năm lần thử hạt nhân và hơn chục lần bắn thử các loại tên lửa. Không biết bao nhiêu lời răn đe, không biết bao nhiêu biện pháp trừng phạt đã được công bố nhưng có vẻ đâu vẫn hoàn đấy. Vì sao vậy?

Triều Tiên - Vì sao căng thẳng?
Binh lính Triều Tiên trong lễ duyệt binh ngày 15-4 – Ảnh: Reuters

Tiếp tục đọc “Triều Tiên – Vì sao căng thẳng? – 5 kỳ”

Xin lỗi và bồi thường chiến tranh trong quan hệ quốc tế ; Kinh nghiệm lịch sử trong quan hệ Việt – Mỹ

  • VHNA –  NGUYỄN THÁI YÊN HƯƠNG
  • Thứ ba, 26 Tháng 5 2015 21:26

                                                                Hòa giải và giảng hòa một cách chân tình không có nghĩa là chúng ta quên quá khứ

Nelson Maldela

Trong quan hệ quốc tế nói chung, vấn đề xin lỗi và bồi thường chiến tranh là một vấn đề luôn song hành với quan hệ giữa các nước trong quá trình hàn gắn vết thương để đến bình thường hóa quan hệ ngoại giao. Đây là vấn đề đã được nhiều nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế đề cập theo góc độ xã hội, lịch sử. Tiếp tục đọc “Xin lỗi và bồi thường chiến tranh trong quan hệ quốc tế ; Kinh nghiệm lịch sử trong quan hệ Việt – Mỹ”

Khủng hoảng tên lửa Cuba và những điều chưa biết – 11 kỳ

  • Kỳ 1: Từ sự kiện Vịnh Con lợn
  • Kỳ 2: Đến những chuyến tầu bí mật trên biển Caribê
  • Kỳ 3: Cuộc đấu vẫn tiếp tục
  • Kỳ 4: Phát hiện kinh hoàng của những chiếc máy bay do thám tầm cao U-2
  • Kỳ 5: Cuộc khủng hoảng bắt đầu ló dạng
  • Kỳ 6: Hành động ngăn chặn của quân đội Mỹ
  • Kỳ 7: Những bức thư qua lại giữa Kennedy và Khrushchev
  • Kỳ 8: Liên hợp quốc vào cuộc
  • Kỳ 9: Xuất hiện dấu hiệu xuống thang
  • Kỳ 10: Lập trường kiên quyết của Cuba
  • Kỳ 11: Hồi kết của cuộc khủng hoảng

Tổng thống Mỹ Kennedy và nhà lãnh đạo Khrushchev của Liên Xô, hai nhân vật chính trong cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba 1962.

***

Kỳ 1: Từ sự kiện Vịnh Con lợn

BTT – Khủng hoảng tên lửa Cuba (tháng 10/1962) là sự kiện kịch tính nhất trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, từng đẩy Mátxcơva và Oasinhtơn đến bên bờ của một cuộc chiến tranh hạt nhân. Nhưng rốt cuộc, ít người biết được nguyên nhân sâu xa gây ra nó và nhân loại đã thoát ra khỏi thảm họa hạt nhân nhãn tiền đó như thế nào.

Tiếp tục đọc “Khủng hoảng tên lửa Cuba và những điều chưa biết – 11 kỳ”

Ông Trump có bài gì trong tay để đấu với Trung Quốc?

16/01/2017 08:58 GMT+7

TTO – Một khi chính thức nhậm chức, Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể khiến Bắc Kinh đau đầu hơn họ tưởng.

Ông Trump có bài gì trong tay để đấu với Trung Quốc?
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump – ảnh: Reuters

Tổng thống đắc cử Donald Trump đã tuyên bố ông có thể dùng chính sách “một Trung Quốc” để mặc cả với Bắc Kinh về thương mại và các vấn đề khác. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số “quân bài” ông Trump có thể dùng sắp tới, theo phân tích của báo South China Morning Post: Tiếp tục đọc “Ông Trump có bài gì trong tay để đấu với Trung Quốc?”

MỸ – NGA:  Thứ 5 là kẻ thù, thứ 6 là bạn

  • THANH TUẤN
  • 10.01.2017, 10:07

TTCT – Trong bối cảnh ông Donald Trump sắp trở thành ông chủ Nhà Trắng, chính quyền sắp mãn nhiệm của Tổng thống Barack Obama vừa có một quyết định gây sốc: trục xuất nhân viên ngoại giao Nga về nước…

 Thứ 5 là kẻ thù, thứ 6 là bạn
Ông Vladimir Putin trò chuyện với ông Barack Obama bên lề hội nghị G20 tại Trung Quốc -tháng 9-2016 -Sputnik/Kremlin/EPA

Với ông Trump, chính sách của Washington với Nga sẽ hẳn còn nhiều điều chỉnh khó đoán định.

Thái độ của Tổng thống Nga Vladimir Putin với Washington đã được thể hiện rất rõ: thông điệp chúc mừng năm mới của ông được gửi cho ông Trump thay vì dành cho người tại nhiệm Obama. Tiếp tục đọc “MỸ – NGA:  Thứ 5 là kẻ thù, thứ 6 là bạn”

Mở đường bay thẳng sang Mỹ

26/12/2016 22:52 NLD

Vietnam Airlines đã chuẩn bị mở đường bay thẳng sang Mỹ cách đây gần 10 năm nhưng chưa thực hiện được do nhiều cản trở, trong đó có việc cơ quan chức trách Việt Nam chưa đạt năng lực giám sát an toàn theo tiêu chuẩn của Mỹ

 Máy bay Boeing 787-9 của Vietnam Airlines tại Mỹ Ảnh: Ngọc Hằng
Máy bay Boeing 787-9 của Vietnam Airlines tại Mỹ Ảnh: Ngọc Hằng

Thông tin mới nhất từ Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) cho biết trong quý I/2017, Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) sẽ đến Việt Nam đánh giá năng lực giám sát an toàn của Cục HKVN. Đây là tiền đề để các hãng hàng không nước ta được mở đường bay thẳng đến Mỹ, không phải quá cảnh ở nước thứ 3. Tiếp tục đọc “Mở đường bay thẳng sang Mỹ”

Đúng người nhưng sai quy trình?

TÂN TỔNG THƯ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC:
  • HẢI MINH 17.10.2016, 06:12

TTCT – Trong khi hầu hết mọi người nghĩ rằng tổng thư ký Liên Hiệp Quốc sẽ là một phụ nữ tới từ Đông Âu, kết quả chỉ còn đợi phê chuẩn lại là António Guterres – cựu thủ tướng Bồ Đào Nha.

 Đúng người nhưng sai quy trình?
Tân tổng thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres -dailymaverick.co.za

Tiếp tục đọc “Đúng người nhưng sai quy trình?”

Bắc Kinh “đón” ông Trump sớm!

  • DANH ĐỨC
  • 01.01.2017, 06:39

TTCT – Những phản ứng gần đây của Bắc Kinh với ông Donald Trump, cũng như những động thái mới trên Biển Đông cho thấy Trung Quốc không muốn đợi tới khi ông Trump đã chính thức làm chủ Nhà Trắng mới bộc lộ thái độ.

Bắc Kinh "đón" ông Trump sớm!
Một tạp chí Trung Quốc với ông Trump lên bìa -wsj.com

Tiếp tục đọc “Bắc Kinh “đón” ông Trump sớm!”

Niềm lạc quan vui sống trong nhạc đồng quê Mỹ Quốc

Từ lâu, không hề là nhạc sĩ, ca sĩ hay nhà phê bình âm nhạc chuyên nghiệp, mà chỉ qua cảm thụ bình thường, ngoài chuyên môn của một thính giả/khán giả phó-thường-dân thường xuyên nghe hay xem trình diễn âm nhạc, không hiểu sao tôi đã tò mò rất nhiều cũng như đặc biệt ưa chuộng đối với dòng nhạc đồng quê Mỹ Quốc.

country Tiếp tục đọc “Niềm lạc quan vui sống trong nhạc đồng quê Mỹ Quốc”

Tàu ngầm Mỹ trong cảng Subic – 4 kỳ

  • Kỳ 1: Trở lại sau 20 năm
  • Kỳ 2: Bến cũ, người xưa và…
  • Kỳ 3: Chiếc USS Louisville từ đâu tới?
  • Kỳ 4: Ngó trước ngó sau
USS Louisville từ đâu tới?
Một góc vịnh Subic năm 1990 – Ảnh: d.r.sanner

***

Tàu ngầm Mỹ trong cảng Subic

09/07/2012 11:01 GMT+7

 

TT – Nó nằm đó thù lù “một cục” trên bờ kè sát con đường Water Front cảng Subic, chiếc tàu ngầm hạt nhân USS Louisville của hạm đội 7 Mỹ, sáng nay thứ tư 27-6. Thật yên ả thả neo trên bến cảng ngày nào là căn cứ hải – không quân Mỹ.

Tiếp tục đọc “Tàu ngầm Mỹ trong cảng Subic – 4 kỳ”

“Quyền lực mềm” kiểu Hàn

  • CUNG TUY
  • 05.01.2013, 17:36

TTCT – Một thập niên qua, người Hàn Quốc đã để lại trong lòng thế giới nhiều ngạc nhiên và ngưỡng mộ vì cách mà họ – không vội vã và ầm ĩ – tiến lên trong văn hóa, khoa học, cải cách kinh tế và trong đối diện, giải quyết những thách thức về xã hội.

"Quyền lực mềm" kiểu HànPhóng to
Changmin (giữa), thành viên trong ban nhạc Hàn Quốc TVXQ, biểu diễn tại đêm nhạc Kpop ở Hà Nội vào ngày 29-11. 17 ban nhạc từ Hàn Quốc đã hội tụ về Hà Nội để tham dự sự kiện kỷ niệm 20 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc – Ảnh: Reuters

Tiếp tục đọc ““Quyền lực mềm” kiểu Hàn”

Hoàng Sa trong những đổi chác của Kissinger

  • DANH ĐỨC
  • 11.01.2014, 12:02

TTCT – Việc thất thủ Hoàng Sa là hậu quả của những đổi chác giữa Mỹ và Trung Quốc, mà chủ súy chính là cố vấn Henry Kissinger.

Chính sách của Mỹ trước trào Nixon, tức trước Kissinger, hoàn toàn khác. Còn từ “trào Kissinger” trở đi là trái nghịch hoàn toàn, thậm chí cả các đồng minh Đài Loan và Nhật Bản cũng “nếm mùi” ông này.

Hoàng Sa trong những đổi chác của KissingerPhóng to

Đảo Hữu Nhật – Ảnh: Nhóm Trúc Nam Sơn

Tiếp tục đọc “Hoàng Sa trong những đổi chác của Kissinger”