Tiền xu “mất tích” trong tiêu dùng, vì sao?

laodong.vn

Thứ năm, 05/12/2013 11:52 (GMT+7)

Đến nay, không ít gia đình ở Việt Nam chắc vẫn còn vài đồng tiền kim loại (phát hành năm 2003) vương vãi đâu đó trong nhà. Nhưng ngoài lưu thông, đồng tiền kim loại đã vắng bóng hoàn toàn trong các giao dịch tiền mặt. Ứng xử với tiền kim loại thế nào vẫn là câu chuyện còn bỏ ngỏ.

Tiền xu “mất tích” trong tiêu dùng, vì sao?

Bài 1: Tại sao tiền xu không được ưa chuộng? 

Tuy vẫn còn nguyên giá trị lưu hành như những đồng tiền giấy, nhưng hiện nay, tiền xu đang bị “phân biệt đối xử” một cách thậm tệ trong lưu thông. Trong vai những người đi mua hàng, PV Báo Lao Động đã nhận được phản ứng của các hộ kinh doanh, các siêu thị, các trung tâm thương mại về chuyện phân biệt đối xử với loại đồng tiền này.

Không còn chấp nhận tiền xu
Dư luận về việc phân biệt đối xử với tiền xu thì đã nhiều, để chứng minh đó là sự thật, trong vai người cần đổi một ít tiền giấy sang tiền kim loại mệnh giá 2.000đ và 5.000đ, PV Báo Lao Động vào siêu thị Maxximart trên đường 3 Tháng 2 (quận 10, TPHCM) để đổi.

Tiếp tục đọc “Tiền xu “mất tích” trong tiêu dùng, vì sao?”

Currency adrift – 50 years after the “Nixon shock”

Nikkei50 years ago a major event in the history of money occurred — the “Nixon shock” of August 15, 1971. The “floating exchange rate system” that became the norm after this spurred the development of the global postwar economy. However, it has also frequently caused crises in emerging countries. Recently “digital currencies” have begun to spread, and there are signs that the reserve currency system based on the dollar may be changing. How will the future of currency impact the global economy?

Tiếp tục đọc “Currency adrift – 50 years after the “Nixon shock””

The Present and Future of Remittance Flows 

merchantmachine.co.uk

September 13, 2021ShareShareTweetPin

Living in the Brexit era and with an ongoing immigration crisis that seems to not stop, many foreigners living in the UK and in other rich nations are sending money back to their home countries to sustain their families and friends.

With the UK receiving around 2.3 billion GBP in remittances in 2020 according to the World Bank data, the country is also one of the biggest senders, sending around 6.7 billion GBP last year only. These figures show a predominant trend, where countries with more resources are sending more money abroad than the quantity they receive.

Merchant Machine conducted a study to analyse which countries send and receive more money and the average prices for UK remittances, in order to predict how remittances will look in 2025. 

The Biggest Senders

We analysed the outward remittance flows for the past 10 years, according to the data offered by the World Bank, to define the countries that are sending more remittances across the world: 

RANKINGCOUNTRYAVERAGE OUTWARD
REMITTANCE FLOWS
(US$ MILLION)
1United States60,969
2Saudi Arabia34,230
3United Arab Emirates32,636
4Switzerland26,241
5Russian Federation24,548
6Germany20,138
7Kuwait15,356
8France13,765
9Luxembourg12,575
10Qatar11,457
11Netherlands11,118
12Korea10,549
13Italy10,540
14United Kingdom10,291
15Malaysia9,890

Tiếp tục đọc “The Present and Future of Remittance Flows “

Việt Nam: Làm gì đủ sức thao túng tỉ giá!

NGUYỄN VẠN PHÚ 15/6/2019 15:06 GMT+7

TTCTGiá trị đồng tiền của một nước là do nước đó ấn định; mắc gì nước khác nhìn vào, soi mói và cáo buộc “thao túng tỉ giá”. Đó là suy nghĩ của khá nhiều người khi đọc tin Mỹ đưa thêm một số nước vào danh sách “cần theo dõi” để xem có thao túng tỉ giá hay không. 

Ảnh: The Economist
Ảnh: The Economist

Một số người khác lại nhầm tưởng nước bị cáo buộc thao túng tỉ giá sẽ phải phá giá đồng tiền nước họ để thoát khỏi cái nhãn này! Có đúng vậy không?

Lấy ví dụ Mỹ và Nhật Bản đang mua bán hàng hóa của nhau. Nhật bán qua Mỹ rượu sake, giá 1.000 yen một chai, giả định 1.000 yen bằng 10 USD cho dễ hình dung. Hàng bán không chạy, phía Nhật bèn định giá 1.000 yen nay chỉ bằng 5 USD, ngay lập tức các chai rượu sake giá ở Nhật giữ nguyên nhưng xuất qua Mỹ nay giá chỉ còn một nửa sẽ bán chạy như tôm tươi.

Đó là một cách ví von đơn giản hóa chuyện thao túng tỉ giá và như chúng ta thấy, Nhật trong trường hợp giả định này thao túng tỉ giá bằng cách phá giá đồng tiền của họ. Nói cách khác, phá giá là hành động thao túng; còn nâng giá đồng tiền là biện pháp “khắc phục” chuyện thao túng, chứ không phải ngược lại.

Tiếp tục đọc “Việt Nam: Làm gì đủ sức thao túng tỉ giá!”

Việt Nam mượn của Trung Quốc bao nhiêu?

Vũ Quang Việt, Thứ Hai,  3/9/2018, 12:27 

(TBKTSG) – Việt Nam hiện nợ Trung Quốc bao nhiêu là câu hỏi đáng hỏi, bởi vì chính Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam đã cảnh báo về các điều kiện không ưu đãi khi vay “tín dụng ưu đãi” của Trung Quốc.

Kể từ năm 2017, Việt Nam đã ra khỏi danh sách các nước nghèo được ưu tiên nhận vốn ưu đãi từ tổ chức quốc tế, do đó cần thay đổi chính sách phát triển dựa vào vốn nước ngoài. Ảnh: Internet

Tiếp tục đọc “Việt Nam mượn của Trung Quốc bao nhiêu?”

Vì sao chiến tranh tiền tệ nguy hiểm hơn thương chiến

LOAN PHƯƠNG 10.08.2019, 07:00

TTCT – Trong bối cảnh cuộc chiến tranh thương mại do Mỹ khởi phát đang lên đến cao trào sau khi Tổng thống Donald Trump áp thêm 10% thuế lên lượng hàng hóa Trung Quốc trị giá 300 tỉ USD có hiệu lực từ 1-9 tới, đã xuất hiện cáo buộc Bắc Kinh đáp trả bằng “lưỡi gươm và lá chắn” quen thuộc của họ: hạ giá đồng nhân dân tệ.

Ảnh: Bitcoin.com

Keith Bliss, phó chủ tịch cấp cao Cuttone & Co., phân tích trên Yahoo News: “Trung Quốc hiểu khá rõ cách thức họ điều chỉnh đồng tiền để có được những thứ nhất định. Họ nghĩ là họ có trong tay đòn bẩy. Có thể mô tả là họ dùng đồng nhân dân tệ cả như thanh gươm và lá chắn. Tiếp tục đọc “Vì sao chiến tranh tiền tệ nguy hiểm hơn thương chiến”

VN’s central bank to keep currency stable: Official

vietnamnews Update: October, 23/2017 – 17:24

Deputy Governor of State Bank of Việt Nam Nguyễn Thị Hồng. – Photo SBV

Viet Nam News HÀ NỘI — Record-high foreign reserves will enable Việt Nam’s central bank to keep the đồng, the local currency, stable for the rest of the year, Bloomberg quoted a central bank official as saying.

With reserve levels at US$45 billion, “we are confident we will be able to maintain the đồng’s value,” in 2017, Nguyễn Thị Hồng, deputy governor of State Bank of Việt Nam (SBV), said on the sidelines of a meeting in Hội An last Saturday. “Such a high level of foreign reserves will allow us to step in to stabilise the money market when needed,” she added.
Tiếp tục đọc “VN’s central bank to keep currency stable: Official”

Vietnam’s plans to pump more money into economy risky: economists

Last update 08:00 | 31/08/2017
VietNamNet Bridge – Economists have warned that many problems may arise if VND700 trillion is pumped into the national economy to raise the credit growth rate to 22 percent and obtain 6.7 percent GDP growth rate this year.vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news, credit growth, GDP growth, SBV
Bui Quang Tin, a lecturer at HCM City Banking University, said the increase in money supply will have an impact on GDP, inflation, interest rate and exchange rate.

He pointed out several concerns. First, the economy will need time to absorb the money. If injecting money into production, capital turnover would take 3-6 months on average.

Second, when the money supply increases, people may pour capital into non-production fields such as real estate and securities, fields called ‘instant noodles’ because return on investment capital can be done relatively quickly.

Banks have been asked to restrict lending to these sectors. If banks pour too much money into real estate, the real estate bubble in 2006-2008 will come back.

Banks have been asked to restrict lending to these sectors. If banks pour too much money into real estate, the real estate bubble in 2006-2008 will come back.

If money is disbursed for real estate and securities, the bad debt ratio will increase.

Tin said that IMF and WB had warned about the high credit growth this year which may bring new risks to the banking system.

“The high credit growth may help obtain targeted GDP growth rate, but it will also cause negative impact, which may be even higher than benefits. These are risks in inflation, exchange rate, interest rate, production cost and bad debt.” Tiếp tục đọc “Vietnam’s plans to pump more money into economy risky: economists”