The Other Face of Europe

The Other Face of Europe | Al Jazeera World

Al Jazeera English – 16-12, 2020

In European cities, young people of Arab descent often see themselves as socially, economically and culturally excluded from their immediate environment. In some cases, they are also vulnerable to radicalisation. Tiếp tục đọc “The Other Face of Europe”

Global migration is not abating. Neither is the backlash against it

June 29, 2022

Around the world, far-right populist parties continue to stoke the popular backlash against global migration, driving some centrist governments to adopt a tougher line on immigration. But with short-term strategies dominating the debate, many of the persistent drivers of migration go unaddressed, even as efforts to craft a global consensus on migration are hobbled by demands for quick solutions. Learn more when you subscribe to World Politics Review (WPR).

Migrants rest on a Mediterranea Saving Humans NGO boat, as they sail off Italy’s southernmost island of Lampedusa, just outside Italian territorial waters, Thursday, July 4, 2019 (AP photo by Olmo Calvo).

Tiếp tục đọc “Global migration is not abating. Neither is the backlash against it”

Trẻ nhập cư ‘khát’ chữ

Phạm Thu Ngân, Song Mai – 10:11 – 04/05/2021

TNLớp học tình thương ‘Chắp cánh ước mơ’ tại khu phố 2, P.Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức (TP.HCM) mà người dân quen gọi, thực chất nằm trong chốt dân phòng tự quản, là nơi dạy chữ cho trẻ nhập cư nghèo mấy năm nay…

Tâm (áo trắng - hồng, bên phải) đã theo học lớp tình thương 3 năm nay /// Ảnh: Song Mai
Tâm (áo trắng – hồng, bên phải) đã theo học lớp tình thương 3 năm nay – ẢNH: SONG MAI

Tiếp tục đọc “Trẻ nhập cư ‘khát’ chữ”

Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai

Tia sáng – 11/09/2021 07:10 – Nguyễn Văn Chính

Đại dịch COVID 19 đã vén màn cho chúng ta thấy phần nào bức tranh hiện thực về những người nhập cư và thân phận bên lề của họ ở các đô thị lớn.


Đoàn xe của người di cư ở TP HCM trở về các tỉnh Tây Nguyên tránh dịch. Ảnh: Báo Gia Lai.

​Trong chuyến đi nghiên cứu một xóm liều Hà Nội, tôi hỏi chuyện người đàn bà trung tuổi đang tạm trú trong mái lều tối tăm, chật hẹp và dột nát cùng với mấy người đồng hương từ Hưng Yên lên làm cửu vạn ở chợ đầu mối Long Biên. Chị bảo:

“Chả giấu gì bác, chúng em là người tạm cư nên không được chính quyền hỗ trợ gì đâu. Họ không đuổi không làm khó dễ là may lắm rồi. Mọi thứ điện nước đều phải mua lại từ người trong ngõ, chả có một thứ bảo hiểm gì sất, ốm đau thì về quê chữa trị, muốn đưa con lên đây đi học thì không có hộ khẩu. Mấy hôm trước bác tổ trưởng dân phố thấy chị em sống khổ quá, bảo ra họp để xét hỗ trợ cho vay cứu tế, ra đến nơi bác ấy lại xin thông cảm vì “chị em không phải người ở đây” nên không trong diện được mời họp…”

Câu chuyện của họ cứ cuốn tôi đi theo những nỗi nhọc nhằn mưu sinh trong thân phận cô đơn của người tạm cư. 

Tiếp tục đọc “Chính cư, ngụ cư và những công dân hạng hai”

Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do (3 kỳ)

Một điểm di dân tự do ở huyện Đam Rông (Lâm Đồng) đang dần được nhà nước đầu tư xây dựng để ổn định đời sống cho nhân dân.

***

Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do

08:01 21/03/2019

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, tổng diện tích tự nhiên hơn 54.600km2 với trên 6 triệu dân. Vùng trọng điểm các loại cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, cao su, điều… này đang chịu áp lực nặng nề nhất cả nước về tình trạng di dân tự do… Tiếp tục đọc “Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do (3 kỳ)”

Những con thuyền không bến

VnExpress – Thứ hai, 7/1/2019

Một buổi chiều tháng Tám, ông Ba Tài rời thuyền vô khu chợ nhỏ ở Reng Toel, mua ít thuốc rê, gạo, muối,  bó nhang. Ông đi thẳng vào khu nghĩa địa ven sông.

Nơi đây có hàng trăm nấm mồ cũ của những người đã sống trọn đời ở Biển Hồ Tonlé Sap, Campuchia. Trong đó có ông, bà, cha mẹ ông, những người mà trong trí nhớ mơ hồ của ông, nguyên quán ở Đồng Tháp. Tiếp tục đọc “Những con thuyền không bến”

Nóng bỏng cuộc chiến chiếm, giữ

TPVới nông dân, đất đai là tài sản lớn nhất. Với những kẻ rắp tâm tranh chiếm, đất là nguồn lợi béo bở phải giành cho được bằng bất cứ giá nào. Vì thế, ở đâu chính quyền buông lỏng trách nhiệm quản lý, ở đó máu có thể đổ xuống những mảnh đất vốn đã thấm mặn mồ hôi dân nghèo…

Công cụ trấn áp nông dân để giành đất của Công ty Long Sơn.
Công cụ trấn áp nông dân để giành đất của Công ty Long Sơn.

Khi nông dân thành tội phạm

Cho tới nay, các thủ phạm gây ra cuộc hỗn chiến trong vụ tranh giành đất lâm nghiệp xảy ra từ cuối năm 2017 ở tiểu khu 263, trên địa bàn xã Ea Bung, huyện Ea Súp (Ðắk Lắk) khiến 1 người chết, 7 người bị thương, vẫn còn đang bị tạm giam để điều tra, chưa được tòa xét xử. Tiếp tục đọc “Nóng bỏng cuộc chiến chiếm, giữ”

Người dân Suối Phèn ước mơ được làm “công dân” – 3 kỳ

Hàng trăm trẻ em Suối Phèn ước mong sớm vượt ra khỏi “cổng rừng” hòa nhập với xã hội

***

Cập nhật ngày: 14/11/2017 | 14:22 GMT+7

Gần 20 năm trước, hàng chục hộ dân ở các tỉnh, thành phía Bắc di cư tự do vào xã Quảng Hòa, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông sinh sống dọc theo suối Phèn và dần dà hình thành nên ngôi làng mang tên Suối Phèn. Đây là tên gọi của người dân nơi đây chứ chưa được pháp lý công nhận, đồng thời cũng chưa có tên trên bản đồ hành chính của xã và của huyện Đắk Glong.

Tiếp tục đọc “Người dân Suối Phèn ước mơ được làm “công dân” – 3 kỳ”

Vietnamese migrants could be on borrowed time in Cambodia

channelnewsasia – The Cambodian government is threatening to deport any “newcomers” unable to produce correct and legal documentation.


Many Vietnamese communities exist around the Tonle Sap. (Photo: Pichayada Promchertchoo)  

 (Updated: )

PHNOM PENH: The Cambodian government has illegal Vietnamese migrants in its sights, threatening to deport any “newcomers” unable to produce correct and legal documentation.

The Ministry of Interior earlier this month reiterated plans to revoke documentation from about 70,000 individuals on the basis that they were incorrectly issued. Tiếp tục đọc “Vietnamese migrants could be on borrowed time in Cambodia”

Inside Vietnam City, the French holding camp for vulnerable UK-bound migrants

Hidden in woodland, camp houses up to 100 Vietnamese people allegedly on their way to work illegally in Britain

theguardian – by 

Phim ngắn: “Câu chuyện của những giấc mơ”

Bạn có biết?

– Hơn 1,4 triệu người Việt Nam đã và đang làm việc ở nước ngoài từ năm 1992 đến nay.
– Hàng năm có khoảng trên dưới 100.000 lao động Việt Nam xuất ngoại.
– Lượng kiều hối gửi về vào năm 2015 đạt 275 nghìn tỉ đồng (12,25 tỉ USD).

Tuy nhiên, không phải ước mơ lao động ngoài nước nào cũng đem lại quả ngọt, khi có nhiều rủi ro rình rập người di cư trái phép: bóc lột lao động, bạo lực hoặc thậm chí mua bán người. Bên cạnh ngăn ngừa những rủi ro này, di cư hợp pháp và an toàn sẽ mang lại lợi ích cho chính bản thân người lao động và cả xã hội. Tận tụy với sứ mệnh ấy, Tổ chức Di cư Quốc tế IOM, cơ quan di cư Liên Hợp Quốc, cùng với các chính phủ các quốc gia thành viên, các tổ chức xã hội và cộng đồng quốc tế luôn nỗ lực hỗ trợ người dân. Tiếp tục đọc “Phim ngắn: “Câu chuyện của những giấc mơ””