Miền Trung đang chết cháy

PN  by Nhóm PV Miền Trung, Sơn Vinh

Sông nhiễm mặn, nước sinh hoạt thiếu, trẻ em và người già nhập viện ồ ạt, ruộng đồng khô cháy, cây trồng héo hon… Miền Trung đang trải qua những ngày nắng nóng khốc liệt. Dải đất gian khó này như bỏng rộp lên.

CHẮT CHIU TỪNG GIỌT NƯỚC SINH HOẠT

Nắng như thiêu, ở biển càng rát hơn bởi gió mang hơi nước mặn. Gió mang lưỡi lửa càn quét những gì nó gặp đã đành, mà còn hút kiệt chút ẩm ướt còn sót lại dưới đất sâu. “Chúng tôi ở đây thiếu nước quanh năm, nhưng năm nay đã thiếu lại càng thiếu” – ông Trương Tấn, ở thôn Phú Tân 1, xã An Cư, H.Tuy An, tỉnh Phú Yên, nói.  Tiếp tục đọc “Miền Trung đang chết cháy”

Nguy cơ mất các bãi biển đẹp nhất Việt Nam

VE – Thứ bảy, 27/12/2014 | 09:45 GMT+7

Cửa Đại, một trong những bờ biển đẹp nhất Việt Nam có nguy cơ biến mất bởi hiện tượng xói lở diễn ra ngày càng nghiêm trọng, trong khi các giải pháp đưa ra chưa hiệu quả. Các bãi biển khác cũng trong tình cảnh tương tự.

hiều ngôi nhà chòi tại các khu nghỉ dưỡng bị sóng biển đánh sát vào tận móng.
Nước biển ngày càng lấn sâu vào đất liền ở Hội An khiến nhiều ngôi nhà chòi tại các khu nghỉ dưỡng bị đổ sụp. Ảnh: Tiến Hùng.

Tiếp tục đọc “Nguy cơ mất các bãi biển đẹp nhất Việt Nam”

Đường đi cát Việt ra nước ngoài – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Đường đi cát Việt ra nước ngoài: Tàu chở cát đi đâu?
  • Kỳ 2: Đường đi cát Việt ra nước ngoài: Cát Việt bán giá bao nhiêu?
  • Kỳ 3: Cát Việt bán giá bèo, hải quan nghi vấn nhưng cho qua
  • Kỳ 4: Tìm sự thật các hợp đồng nhập khẩu cát ở Singapore
  • Cát Việt ra nước ngoài: “Bán” dự án, “xà xẻo” tài nguyên
***
Kỳ 1: Đường đi cát Việt ra nước ngoài: Tàu chở cát đi đâu?
01/03/2017 09:58 GMT+7

TTOSuốt hai tháng đầu năm 2017, chúng tôi đã theo dõi 40 chiếc tàu đến vùng biển tỉnh Kiên Giang, Khánh Hòa và Hà Tĩnh chở cát. Bốn doanh nghiệp xuất khẩu cát chỉ biết tàu đi Singapore nhưng không biết chính xác địa chỉ nào.

Đường đi cát Việt ra nước ngoài: Tàu chở cát đi đâu?
Hai tàu JS Bandol và Sheng Wang Hai bắt đầu rời vùng biển Phú Quốc đi Singapore giữa tháng 1-2017 – Ảnh: V.TR.

Tiếp tục đọc “Đường đi cát Việt ra nước ngoài – 5 kỳ”

Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Phần II: Chính sách thực dân và Chính sách của các vị truyền giáo tại Bắc kỳ

Luận án Tiến Sĩ Quốc Gia Khoa Học Chính Trị Đại Học Paris.

Vấn đề người Pháp giải quyết ở Bắc kỳ không phải là tôn giáo mà là buôn bán. Bắc kỳ bên cạnh Trung quốc và Trung quốc với số dân 400 triệu đã làm cho các nước kỷ nghệ phương Tây thèm thuồng. Tiếp tục đọc “Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Phần II: Chính sách thực dân và Chính sách của các vị truyền giáo tại Bắc kỳ”

THỦY ĐIỆN HỐ HÔ: Bài học cuối hay chưa?

  • TÔ VĂN TRƯỜNG
  • 22.10.2016, 10:22

TTCT – Thủy điện Hố Hô đã bắt ta chịu nhiều bài học đắt giá, không thể để năm nào mưa lũ về cũng đổ tại thiên tai.

Bài học cuối hay chưa?
Thủy điện Hố Hô xả lũ -Văn Định

Trong ký ức của người dân, trận lũ lịch sử, cơn “đại hồng thủy” đầu tháng 11-1999 đã tàn phá kinh hoàng khắp dải đất miền Trung từ Quảng Trị đến Bình Định, làm 595 người chết và thiệt hại gần 4.000 tỉ đồng. Tiếp tục đọc “THỦY ĐIỆN HỐ HÔ: Bài học cuối hay chưa?”

Dân né dự án nhà chống lụt, bão

04/10/2016 22:32

NLDKinh phí quá ít, vốn vay thấp nên hàng ngàn hộ dân ở miền Trung nằm trong diện được hỗ trợ xây nhà phòng chống lụt, bão đã xin rút

 Dù căn nhà xuống cấp, ông Nguyễn Văn Trung (ngụ huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn từ chối nhận hỗ trợ xây nhà vì cho rằng mức hỗ trợ quá thấp Ảnh: Tử Trực

Dù căn nhà xuống cấp, ông Nguyễn Văn Trung (ngụ huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn từ chối nhận hỗ trợ xây nhà vì cho rằng mức hỗ trợ quá thấp Ảnh: Tử Trực

Tiếp tục đọc “Dân né dự án nhà chống lụt, bão”

Học phí trả bằng gì?

  • SỸ PHU – 13.09.2016, 10:02

TTCT – Đằng sau cảm giác cay đắng khi đọc tin phụ huynh học sinh vùng ven biển miền Trung đang phải lo toan tiền học cho con là nhiều thắc mắc (“Phụ huynh vùng sự cố Formosa và nỗi lo tiền học cho con” – Tuổi Trẻ ngày 4-9-2016). 

Học phí trả bằng gì?
Bà ngoại em Nguyễn Văn Hải (học sinh Trường tiểu học Kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đang khám phá những món quà do nhóm Kira Kira tặng mùa tựu trường -Tự Trung

Tìm lời giải cho các thắc mắc này là việc cấp bách nhằm giúp giảm nhẹ gánh nặng cho các ngư dân vốn đang chịu nhiều thiệt hại. Tiếp tục đọc “Học phí trả bằng gì?”

Tư sản Hoa Kiều và sự lũng đoạn của họ đối với nền kinh tế Miền Nam – 6 Phần

Lúa được thuyền chở từ các tỉnh miền Tây đến Chợ Lớn, đổ vào bao và chất trước nhà máy trước khi được xay ra gạo.

***

CPS – Tư sản Hoa Kiều và sự lũng đoạn của họ đối với nền kinh tế Miền Nam – Phần I

Phan Quang

Sự sùng bái đồng tiền nằm trong hai bàn tay đáng tin cậy của con buôn. Anh ta gánh lấy trách nhiệm làm cho tất cả mọi người thấy rõ rằng tất cả mọi thứ hàng hóa và tất cả những người sản xuất ra hàng hóa đều phải gục ngã trước đồng tiền.

Engel

Lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam là lịch sử làm ruộng và đánh giặc. Suốt mấy nghìn năm kể từ ngày dựng nước ông cha ta đã bám chặt mảnh đất quê hương, khai phá ruộng đất, cải tạo thiên nhiên để nuôi sống mình và qua đó từng bước mở mang bờ cõi, xây dựng cơ đồ để lại cho con cháu muôn đời về sau. Một tay cầm chiếc cuốc vỡ hoang một tay nắm thanh gươm giữ nước, không có hình ảnh nào diễn tả chân xác lịch sử hơn. Tiếp tục đọc “Tư sản Hoa Kiều và sự lũng đoạn của họ đối với nền kinh tế Miền Nam – 6 Phần”

Độc tố phenol, xyanua tàn phá đáy biển miền Trung thế nào

Thứ hai, 4/7/2016 | 14:31 GMT+7

VE – Lặn xuống đáy biển 4 tỉnh miền Trung khảo sát, thu mẫu tìm nguyên nhân cá chết, các nhà khoa học chứng kiến những rạn san hô bị tàn phá và nhiều loài hải sản vắng bóng do độc tố phenol, xyanua.

suc-tan-pha-cua-doc-to-duoi-day-bien-mien-trung

Tại Hà Tĩnh, nhóm nhà khoa học đã khảo sát khu vực mũi Ròn Mạ và hòn Sơn Dương, cách họng xả thải của Công ty Formosa 7,5 km. Theo đó, nền đáy mũi Ròn Mạ có nhiều khối đá tảng lớn và sinh vật bám. San hô thưa thớt không tạo thành rạn với kích thước nhỏ, chết nhiều nhất là nhóm favia, turbinaria, favites, goniastrea, montipora. Các nhóm cá thuộc họ cá san hô điển hình như cá sơn đá Holocentridae, cá bướm Chaetodontidae… chỉ còn vài cá thể với mật độ dưới 30 con trên 250 m2 diện tích rạn san hô.

Tiếp tục đọc “Độc tố phenol, xyanua tàn phá đáy biển miền Trung thế nào”

Cảng cá lớn nhất miền Trung: Giá cá rớt thê thảm sau vụ Formosa

Đình Thiên Chủ Nhật, ngày 03/07/2016 17:27 PM (GMT+7)
(DV) Sau 2 ngày Chính phủ công bố nguyên nhân cá chết bất thường là do Formosa Hà Tĩnh xả thải độc ra biển thì giá cá biển ở Cảng cá Thọ Quang, Đà Nẵng (cảng cá lớn nhất miền Trung) lao dốc không phanh. Trong khi đó, các tàu thuyền vẫn chấp nhận không có lợi nhuận để ra khơi giữ bạn thuyền chờ biển sạch trở lại…   
cang ca lon nhat mien trung: gia ca rot the tham sau vu formosa hinh anh 1
Tàu ĐNa 90521 tiếp nguyên nhiên liệu chuẩn bị ra khơi dù chuyến biển mới nhất đã bị lỗ. (ảnh Đình Thiên).

Tiếp tục đọc “Cảng cá lớn nhất miền Trung: Giá cá rớt thê thảm sau vụ Formosa”

Làm cá chết hàng loạt, Formosa bồi thường 500 triệu USD

30/06/2016 16:14 GMT+7

TTOSau quá trình làm việc của các cơ quan chức năng VN, Formosa thừa nhận gây ra sự cố môi trường biển, khiến cá chết tại một số tỉnh miền Trung. Formosa cam kết bồi thường 500 triệu USD khắc phục hậu quả.

Làm cá chết hàng loạt, Formosa bồi thường 500 triệu USD
Bộ trưởng, Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng chủ trì buổi họp báo – Ảnh: VIỆT DŨNG

Tiếp tục đọc “Làm cá chết hàng loạt, Formosa bồi thường 500 triệu USD”

Hiện tượng cá chết hàng loạt: Các câu hỏi Vì sao và nên làm gì?

Do hiện tại, chưa có một cơ quan nhà nước nào ban hành quy trình chuẩn về xử lý cá chết nào; nhóm chuyên gia của các tổ chức ngoài nhà nước hỗ trợ ứng phó với sự cố môi trường Miền Trung đã chọn lựa cẩn thận và dịch một tài liệu của Úc, theo nhóm chuyên gia là phù hợp và khoa học, có thể tham khảo để áp dụng cho Việt Nam. Tài liệu khoa học gửi các bên tham khảo. Bản tóm tắt ngắn, infographic và video nhằm truyền thông tốt hơn đang được gấp rút hoàn thành. Mong các bạn chia sẻ.

Link truy cập tài liệu: http://bit.ly/FAQcachet

Tiếp tục đọc “Hiện tượng cá chết hàng loạt: Các câu hỏi Vì sao và nên làm gì?”

Hoa sữa nồng nàn và làn sóng chặt bỏ

– 97 XUÂN NHÀN – NHIỆT BĂNG 10:16 AM, 29/04/2016

Làn sóng chặt bỏ cây hoa sữa trồng trên các tuyến đường phố cách đây hơn 10 năm đã và đang diễn ra ở nhiều tỉnh, thành, nhất là tại miền Trung như Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hòa… Lý do, người dân nhiều lần phản ứng vì mùi hoa sữa khiến họ ăn không ngon, ngủ không yên, thậm chí đổ bệnh.

Vì sao chính quyền lại không nhận ra sai lầm này ngay từ sớm, mà ngồi chờ cây hoa sữa thành… cổ thụ mới chặt bỏ, gây tốn kém, lãng phí nhiều tiền bạc và nhân công? Tiếp tục đọc “Hoa sữa nồng nàn và làn sóng chặt bỏ”