Vietnam to cut annual rice exports by 44% to 4 million tonnes by 2030

reuters.com

HANOI (Reuters) -Vietnam aims to cut its rice exports to 4 million tonnes a year by 2030, the government said in a document detailing its rice export strategy, down from 7.1 million tonnes last year.Slideshow ( 2 images )Vietnam is the world’s third-largest rice exporter, after India and Thailand.

The move is aimed at “boosting the exports of high-quality rice, ensuring domestic food security, protecting the environment and adapting to climate change,” according to the government document, dated May 26 and reviewed by Reuters.

Rice export revenue will fall to $2.62 billion a year by 2030, down from $3.45 billion in 2022, the document said.

“Although Vietnam’s rice farming area is shrinking due to climate change and some farmers are switching to growing other crops and raising shrimp, the strategy appears to be too aggressive,” a rice trader based in Ho Chi Minh City said on Saturday.

Tiếp tục đọc “Vietnam to cut annual rice exports by 44% to 4 million tonnes by 2030”

Khát nước giữa bốn bề sông nước

Khát nước giữa bốn bề sông nước
Cây lúa bị thiệt hại

Một ngày cuối tháng 2, bà Phan Thị Lan (xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) ra đứng giữa đồng trong tâm trạng bấn loạn. Gần 1ha lúa đông xuân của bà đã chết khô tự lúc nào. Nhà bà Lan có 1,7ha trồng lúa, nhưng đã bị mất trắng 1ha do không đủ nước tưới. Giờ chỉ biết tìm mọi cách để cứu 0,7ha lúa 45 ngày tuổi còn lại.

Tiếp tục đọc “Khát nước giữa bốn bề sông nước”

Khó xây dựng thương hiệu lúa gạo nếu liên tục đưa ra nhiều giống mới

Thanh Tâm (Vietnam+) 04/11/2016 19:23 GMT+7 

Các sản phẩm gạo được bày bán trên thị trường. (Ảnh: Đình Huệ/TTXVN)

Ngành hàng lúa gạo sẽ rất khó xây dựng thương hiệu nếu Việt Nam liên tục đưa ra các giống mới. Do đó, ngành nông nghiệp đang hình thành một chiến lược mới trong chọn tạo giống bằng cách tiến hành cải tiến những đặc tính, những nhược điểm trên nền các giống cũ đã có thương hiệu, được bà con nông dân chấp nhận trồng trên diện tích lớn để tiến tới xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam. Tiếp tục đọc “Khó xây dựng thương hiệu lúa gạo nếu liên tục đưa ra nhiều giống mới”

Một số giống lúa chịu mặn nổi bật

hoinongdan.org – 11/03/2016
Vừa qua Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (VAAS) đã chỉ đạo các viện thành viên (Viện Lúa ĐBSCL và Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam) đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu chọn tạo các giống lúa có khả năng chống chịu cao với điều kiện mặn.
OM6976, giống lúa “nữ hoàng xuất khẩu”

Trước diễn biến gia tăng mức độ xâm nhập mặn ở các tỉnh ĐBSCL, thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Bộ NN-PTNT, vừa qua Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (VAAS) đã chỉ đạo các viện thành viên (Viện Lúa ĐBSCL và Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam) đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu chọn tạo các giống lúa có khả năng chống chịu cao với điều kiện mặn.

Trước mắt, VAAS đã yêu cầu các viện thành viên rà soát và lựa chọn các giống đã được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và chứng minh được khả năng chống chịu mặn khá để kịp thời phục vụ cho sản xuất vụ hè thu năm 2016. Xin giới thiệu cùng bạn đọc đặc điểm của một số giống nổi bật: Tiếp tục đọc “Một số giống lúa chịu mặn nổi bật”

World’s most salt-resistant rice discovered

World’s most salt-resistant rice discovered

| India Times, TNN | Apr 17, 2013, 04.34 PM IST

 

LONDON: A scientific breakthrough will bring a loud cheer among India’s farmers living in coastal areas.

Scientists have discovered a rice variety with double the salt tolerance of any other rice in the world.

Farmers lose their livelihoods when seawater encroaches on their farms in coastal areas, rendering them too salty to grow rice.

Scientists at International Rice Research Institute (IRRI) have crossed two different species of rice to produce new rice that has double the salt tolerance of existing rice varieties.

In another four years, this new type of rice with high tolerance of salinity may become available to Indian farmers. Tiếp tục đọc “World’s most salt-resistant rice discovered”

Liệu Việt Nam sẽ đối mặt với một trận hạn hán trầm trọng lần nữa

English: Is Vietnam in for Another Devastating Drought?

Bài học từ thảm họa năm ngoái có thể định hình cách tiếp cận đối phó với biến đổi  khí hậu ở đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

Is Vietnam in for Another Devastating Drought?
Một người nông dân đang đốt những cây lúa khô, toàn bộ lúa đã bị chết khô do bị ảnh hưởng nặng nề của nạn hạn hán ở huyện Sóc Trăng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, Việt Nam (ngày 30, tháng 3, năm 2016). Hình ảnh:Reuters/Kham

Kì nghỉ Tết âm lịch của Việt Nam đã kết thúc, đánh dấu sự bắt đầu của mùa khô ở vùng đồng bằng châu thổ sông Mê Kông, Việt Nam. Ngay tại lúc này, ở các huyện ven biển đồng bằng châu thổ, hàng ngàn người nông dân, đặc biệt là những người đã chịu ảnh hưởng thảm hại của trận hạn hán lịch sử năm ngoái, đang được huy động để chuẩn bị đối phó với một trận hạn hán nghiêm trọng khác, được dự đoán sẽ diễn ra trong vài tuần tới.

Trong suốt mùa khô năm ngoái, trận hạn hán kỷ lục, theo sau là sự xâm nhập mặn, gây thiệt hại 15 nghìn tỷ VND (669 triệu $) đến sản xuất nông nghiệp. Trận hạn hán cũng là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề nhân đạo và tác động kinh tế khác: gần nửa triệu hộ gia đình thiếu nước sạch và lương thực, hàng ngàn người phải di chuyển đến các khu vực thành thị để tìm kiếm việc làm. Hạn hán gây ra bởi nguyên nhân chính là các đập thủy điện Trung Quốc xây dựng ở khu vực thượng nguồn sông Mê Kông, kết hợp với ảnh hưởng của hiện tượng El Nino. Tiếp tục đọc “Liệu Việt Nam sẽ đối mặt với một trận hạn hán trầm trọng lần nữa”

Hạn hán và chính sách “gạo là trên hết” đưa nông dân Việt Nam vào tình trạng nguy kịch

English: Drought and ‘Rice First’ Policy Imperil Vietnamese Farmers

 

Huỳnh Anh Dũng, 34 tuổi, tại ruộng của gia đình ở Sóc Trăng, Việt Nam. Vụ lúa của nhà ông Dũng đã bị phá hỏng vào tháng 3 do nước ngập mặn – Credit The New York Times

Sóc Trăng, Việt Nam – Khi  những cây lúa non bắt đầu khô héo trên cánh đồng của cô Lâm Thị Lợi nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long – vùng thường xuyên xanh tươi của Việt Nam, cô Hợi đã phải đối mặt với lựa chọn khó khăn: Để chúng chết trong đất khô hạn hay bơm nước mặn từ sông để cho cây lúa có một cơ hội sống.

Cũng như nhiều người nông dân đã có kinh nghiệm ở đây, cô Hợi đã mạo hiểm với nước mặn. Lúa trong ruộng của cô đã chết trong vòng vài ngày. Tiếp tục đọc “Hạn hán và chính sách “gạo là trên hết” đưa nông dân Việt Nam vào tình trạng nguy kịch”

Drought and ‘Rice First’ Policy Imperil Vietnamese Farmers

Huynh Anh Dung, 34, at his family farm in Soc Trang Province, Vietnam. His rice crop failed in February because of salty water. Credit The New York Times

nytimes – SOC TRANG, Vietnam —When the rice shoots began to wither on Lam Thi Loi’s farm in the heart of the Mekong Delta, a usually verdant region of Vietnam, she faced a hard choice: Let them die in the parched earth, or pump salty water from the river to give them a chance..

Tiếp tục đọc “Drought and ‘Rice First’ Policy Imperil Vietnamese Farmers”

Study: climate change warming Asian waters, altering monsoon

FILE - A farmer works in a rice paddy field at Reba Maheswar village, 56 kilometres (35 miles) east of Guwahati, India, on July 3, 2015. Photo: AP

NEW DELHI: Each year as temperatures rise across India, farmers look to the sky and pray for rain.

The all-important monsoon forecast becomes a national priority, with more than 70 percent of India’s 1.25 billion citizens engaged in agriculture and relying on weather predictions to decide when they will sow their seeds and harvest their crops.

 

But getting the forecast right remains a challenge, thanks to the complex — and still poorly understood — ways in which South Asia’s monsoon rains are influenced by everything from atmospheric and ocean temperatures to air quality and global climate trends. Even the amount of ice in Antarctica is suspected to have an impact. Tiếp tục đọc “Study: climate change warming Asian waters, altering monsoon”

Sự quyến rũ của nước mặn

– 85+86+87 VÕ TÒNG XUÂN 12:0 PM, 15/04/2016

GS.TS Võ Tòng Xuân trong chuyến đi thực địa tại huyện U Minh (Cà Mau).
Rừng ngập mặn Cà Mau vốn đã được xếp vào danh sách rừng bảo tồn sinh quyển quốc tế, có diện tích lớn thứ hai thế giới, chỉ sau rừng ngập mặn Amazon.

LTS: Năm 1998, khi được lãnh đạo tỉnh Cà Mau đặt hàng bài viết cho ấn phẩm giới thiệu vùng Đất Mũi, GS-TS Võ Tòng Xuân đã có bài viết nói về lợi thế của nước mặn bằng tiếng Anh “SALINE ATTRACTION”. Tuy nhiên do ngại chạm lại chủ trương “ngọt hóa” của T.Ư nên bài viết chưa được công bố. Nhân sự kiện mặn xâm nhập kỷ lục thế kỷ, GS Võ Tòng Xuân tự dịch sang tiếng Việt với tựa đề “Sự quyến rũ của nước mặn” và gởi riêng cho Báo Lao Động. Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc… Tiếp tục đọc “Sự quyến rũ của nước mặn”