Báo động tình trạng lao động nô lệ của người Việt ở các tiệm làm móng tại Anh

English: Slavery report sounds alarm over Vietnamese nail bar workers

Lời kêu gọi có một cơ chế cấp phép để ngăn chặn tội ác buôn người nhập cư để làm việc trong điều kiện nô lệ

Nail bar
Nghiên cứu phân tích những kinh nghiệm từ hơn một chục cá nhân đã trải qua chế độ lao động nô lệ hiện đại trong các cửa hiệu làm móng. Hình ảnh: Graham Turner của the Guardian

Thứ Hai, 11 Tháng 9 năm 2017

Các cửa hiệu làm móng tại Anh đang đối mặt với nguy cơ cao về tình trạng lao động nô lệ hiện đại, mà cần phải có một cơ chế cấp phép nhằm ngăn chặn những người Việt nhập cư bị buôn bán làm việc trong điều kiện như nô lệ, theo một cố vấn chống buôn người tại Anh. Tiếp tục đọc “Báo động tình trạng lao động nô lệ của người Việt ở các tiệm làm móng tại Anh”

Tài liệu hướng dẫn đầu tiên giúp phòng ngừa lao động cưỡng bức trong chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam

Tài liệu trang bị cho người sử dụng lao động những hiểu biết cần thiết để nhận diện lao động cưỡng bức và làm thế nào để loại bỏ nguy cơ lao động cưỡng bức trong hoạt động và trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.

ILO | Ngày 30 tháng 3 năm 2016

HÀ NỘI – Tài liệu hướng dẫn đầu tiên ở Việt Nam về lao động cưỡng bức trong ngành dệt may sẽ được công bố chính thức vào ngày 31/3 nhằm giúp các doanh nghiệp phòng chống lao động cưỡng bức trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Tiếp tục đọc “Tài liệu hướng dẫn đầu tiên giúp phòng ngừa lao động cưỡng bức trong chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam”

Người Việt làm thuê ở Malaysia – 6 kỳ

  • Kỳ 1: Làm quần quật ở xứ người để lo cho gia đình
  • Kỳ 2: Hai anh em Nghị – Sỹ
  • Kỳ 3: Xóm người Chăm An Giang ở Klang
  • Kỳ 4: Những cô dâu Việt ở Malaysia
  • Kỳ 5: Người phụ nữ Việt Nam nhân ái ở Malaysia
  • Kỳ 6: Miền đất mới của người Việt trẻ tuổi

***

Làm quần quật ở xứ người để lo cho gia đình

11/04/2017 11:59 GMT+7

TTO – Những ngày ở Malaysia chứng kiến sự lao động cực nhọc và nghiêm túc của nhiều lao động Việt xa xứ.

Làm quần quật ở xứ người để lo cho gia đình
Chị Ngô Thị Chung tại một quán ăn ở Malaysia mà chị đã giúp việc trong 7 năm qua – Ảnh: Quỳnh Trung

Chúng tôi mới thấu hiểu rằng phía sau những đồng ngoại tệ gửi về gia đình ở quê nhà là mồ hôi, nước mắt, thậm chí là sự tủi nhục mà họ phải chịu nơi xứ người.

Một ngày đầu tháng 4, tại quán ăn Trung Hoa đối diện trung tâm thương mại Low Yat Plaza ở khu trung tâm sầm uất Bukit Bintang, thủ đô Kuala Lumpur, một phụ nữ trung niên nhỏ nhắn cầm thực đơn trên tay, liên tục mời du khách bằng tiếng Hoa. Người phụ nữ này tên Ngô Thị Chung (45 tuổi, quê Nghệ An). Tiếp tục đọc “Người Việt làm thuê ở Malaysia – 6 kỳ”

Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016

Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016

vn.usembassyBộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Cục Theo dõi và Chống buôn người

Thông điệp từ Ngoại trưởng Kerry

Bạn đọc thân mến:

Nếu có một chủ đề duy nhất trong Báo cáo về Nạn buôn người năm nay, thì đó chính là niềm tin rằng không điều gì là không thể tránh được trong vấn nạn buôn bán con người. Tiếp tục đọc “Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016”