Nâng “chất” học trò dân tộc từ trường học du lịch – Trường học du lịch giữa đại ngàn Y Tý

Nâng “chất” học trò dân tộc từ trường học du lịch

Đức Trí – 14/12/2022 11:27 (GMT+7)

GD&TĐ Áp dụng mô hình trường học du lịch đã giúp học sinh dân tộc học tốt kiến thức, thành thạo múa hát, tự tin giao tiếp bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

 

Biến trường học thành điểm du lịch hấp dẫn

Trường PTDTBT Tiểu học Thải Giàng Phố (Bắc Hà) dù nằm ở vùng cao, với gần 100% học sinh dân tộc nhưng ai tới đây cũng không khỏi ngỡ ngàng bởi khung cảnh sạch đẹp, thân thiện. Hoa Phong lữ kép nở đỏ thắm các tầng lớp học, khu tiểu cảnh được trang trí ấn tượng, những bồn rau xanh mướt mát vừa để học sinh học tập trải nghiệm vừa góp phần cải thiện bữa ăn bán trú.

Đặc biệt hơn thế, học sinh của trường thạo tiếng Việt, có thể giao tiếp bằng tiếng Anh nhiều câu dài trôi chảy; Học sinh biết múa hát các điệu truyền thống… Đây chính là thành quả từ mô hình trường học du lịch mà trường đã triển khai những năm qua. Tiếp tục đọc “Nâng “chất” học trò dân tộc từ trường học du lịch – Trường học du lịch giữa đại ngàn Y Tý”

Những điểm sáng trong lĩnh vực giáo dục vùng DTTS (2 bài)

Những điểm sáng trong lĩnh vực giáo dục vùng DTTS: Hiệu quả từ mô hình Trường học đa văn hóa (Bài 1)

Báo dân tộc – Thuỳ Anh – 10:53, 19/09/2022

Đưa văn hóa, lịch sử của địa phương vào chương trình giảng dạy là một mô hình được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai khuyến khích từ năm 2012. Hiện, mô hình đã và đang được nhân rộng ra ở hầu hết các trường tiểu học, THCS và THCS bán trú trên địa bàn. Trong đó, mô hình Trường học đa văn hóa đã đem lại những hiệu ứng khá tích cực. Thành công bước đầu phải kể đến Trường THCS số 1 xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

CLB hát Then của học sinh trường THCS số 1 xã Phú Nhuận được sự kèm cặp, hướng dẫn của các nghệ nhân then Tày xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Tiếp tục đọc “Những điểm sáng trong lĩnh vực giáo dục vùng DTTS (2 bài)”

Hiệu quả bán nông sản qua livestream của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Mường Khương

 LC – 09:31 18-12-2021 | :

Laocaitv.vn – Trước tình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, hình thức Livestream giới thiệu sản phẩm càng trở nên phổ biến. Tiếp cận với xu thế này, phụ nữ người Mông, người Pa Dí…ở Mường Khương đã thành công khi đưa hàng nông sản đặc sản của địa phương lên facebook bằng hình thức livestream. Họ vừa bán hàng, vừa mang đến những câu chuyện về văn hóa dân tộc trong từng sản phẩm với sự tâm huyết và tự hào.

Tiếp tục đọc “Hiệu quả bán nông sản qua livestream của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Mường Khương”

Hiểm họa từ sông Hồng “nước trong vắt như pha lê” và lời thú nhận của Trung Quốc

soha Minh Khôi | 05/06/2021 06:30

Hiểm họa từ sông Hồng "nước trong vắt như pha lê" và lời thú nhận của Trung Quốc

Một đập thủy điện của Trung Quốc.

10 năm trước, công việc đánh cá từng nuôi sống gia đình Nan và giúp các con đi học, nhưng giờ, “chẳng còn gì cả”, cô nói.

Tại đập của Trung Quốc, “nước hồ chứa trong như pha lê”

Mỗi ngày, chị Nguyen Thi Nan và chồng (ở Lào Cai) đều thả lưới xuống dòng sông Hồng. Họ hy vọng bắt được cá và tôm ở khúc sông này, nơi gần biên giới Việt – Trung.

“Gặp may thì chúng tôi bán được 50.000 đồng tôm (khoảng 2 USD), nếu không thì chẳng có gì”, Nan nói. Gia đình Nam bắt đầu đánh cá ở tỉnh biên giới Lào Cai từ 10 năm trước. Sinh kế này từng nuôi sống được gia đình Nan và giúp các con đi học, nhưng giờ, cô nói, “chẳng còn gì cả. Tôm, cá đều xuôi xuống dưới hạ du hết”.

Tiếp tục đọc “Hiểm họa từ sông Hồng “nước trong vắt như pha lê” và lời thú nhận của Trung Quốc”

More than 8,000 ethnic minority women benefit from GREAT programme

VNN April, 15/2021 – 17:59

Picking tea leaves in Chiềng Đi village, Vân Hồ District in Sơn La province. Many Chiềng Đi tea products are made according to organic standards sponsored by the GREAT. — Photo equality.aus4vietnam.org

HÀ NỘI — More than 8,000 ethnic minority women have enjoyed increased income and 834 new jobs have been created for women in Lào Cai and Sơn La provinces due to the GREAT (Gender Responsive Equitable Agriculture and Tourism) programme supported by the Australian government.

The figure was announced at the event ‘Empowering ethnic minority women: A taste of Lào Cai and Sơn La’ held in Hà Nội on Wednesday.

Tiếp tục đọc “More than 8,000 ethnic minority women benefit from GREAT programme”

Để nguồn tài nguyên dược liệu sạch Việt Nam không bị bỏ phí

Thanh Loan – 15:58 18/06/2020 

Suckhoedoisong.vnHiện nước ta có một nguồn dược liệu tự nhiên phong phú, có khoảng 5.117 loài loài thực vật có công dụng làm thuốc. Tuy nhiên, một nghịch lý vẫn đang tồn tại trong ngành sản xuất dược liệu của chúng ta đó là đa phần các công ty sản xuất dược liệu của Việt Nam hiện phải nhập khẩu từ nước ngoài. Bên cạnh đó, việc nuôi trồng, chế biến dược liệu tuy có nguồn lực nhưng vẫn phát triển tự phát, chưa tương xứng với tiềm năng.

Ruộng dược liệu  được người dân trồng theo tiêu chuẩn GACP-WHO tại Bắc Hà -Lào Cai Tiếp tục đọc “Để nguồn tài nguyên dược liệu sạch Việt Nam không bị bỏ phí”

Những cô dâu Việt “giá sáu vạn tệ”

VNE

***

Lời mở đầu

– Đi, đi với anh, lên Lào Cai chơi thăm nhà anh.

– Không đi đâu, em còn phải về học.

– Đi ba ngày thôi rồi về. Không về học nữa thì anh cưới em.

Đó là khung cảnh một buổi chiều thứ Bảy, tháng Mười năm 2016, tại bến xe khách thành phố Yên Bái.

Lù Thị Chang học lớp 9 một trường nội trú ở Yên Bái. Tan học sau buổi trưa, cô rủ người bạn Giàng Thị Dung ra quốc lộ bắt xe. Người bạn trai quen trên Facebook được một tháng hẹn gặp đi uống nước. Trước lúc rời phòng trọ, cô gái đứng ngắm mình trong gương, chọn bộ quần áo đẹp nhất, và thoa thêm một chút son màu hồng. Đây là lần đầu tiên cô gặp “người ấy”. Tiếp tục đọc “Những cô dâu Việt “giá sáu vạn tệ””

Lào Cai xây thủy điện và những hệ lụy

Bài và ảnh: Bích Hợp – 14:16 19/05/2020

(TN&MT) – Với việc đóng thuế 1 tỷ đồng/1MW, thủy điện ở Lào Cai đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy vậy, những hệ lụy do thủy điện gây ra là nỗi ám ảnh cho các dòng sông và người dân sống xung quanh.

Những ám ảnh kinh hoàng

Năm 2012, tỉnh Lào Cai phê duyệt cấp phép và thi công dự án Thủy điện Sử Pán 1. Công trình nằm vắt qua 3 xã là Hầu Thào, Tả Van và Bản Hồ của huyện Sa Pa. Đơn vị đầu tư là Công ty CP công nghiệp Việt Long, trụ sở tại tại tầng 2, Tòa nhà Hội trường, số 12 Đào Tấn, TP. Hà Nội.

Cuối năm 2018, Thủy điện Sử Pán 1 đi vào hoạt động với công suất lắp máy 30MW, dùng hệ thống hầm xả lũ. Vào đêm 23/6/2019, trên địa bàn huyện Sa Pa xảy ra mưa lớn tạo thành lũ, Thủy điện Sử Pán 1 đã tiến hành xả lũ gây thiệt lớn đến nhà cửa, hoa màu của 59 hộ dân vùng hạ du, làm đứt cầu treo Bản Dền, trên suối Mường Hoa.

Thủy điện Sử Pán 1 xả lũ cuốn phăng cây cầu treo tại xã Bản Hồ rạng sáng ngày 24/6/2019.

Tiếp tục đọc “Lào Cai xây thủy điện và những hệ lụy”

Cao su vỡ mộng: ‘Vàng trắng’… mất trắng

vietnambiz.vn – 20:47 | 12/06/2018

Một thời gian cao su được ví như “vàng trắng” nên được mở rộng dần ra phía Bắc. Các tỉnh miền Trung, rồi cả Tây Bắc trồng ào ạt. Vài năm nay, cây cao su gặp khó khiến nhiều hệ lụy phát sinh.
cao su vo mong vang trang mat trang
Vườn cao su của hộ bà Trần Thị Thu Nga (huyện Bắc Trà My) đến kỳ thu hoạch nhưng gia đình bỏ bê vì chẳng ai mua mủ – Ảnh: B.D.

Giá mủ cao su xuống thấp, nhiều nơi xảy ra tranh chấp với dân, cây cao su dễ đổ gãy, trồng ở nhiều vùng đất mới năng suất không cao… là những lý do khiến nhiều người trồng cao su khó khăn, thậm chí gần như mất trắng. Tiếp tục đọc “Cao su vỡ mộng: ‘Vàng trắng’… mất trắng”

Các cửa khẩu giữa Việt Nam Trung Quốc

cungphuot.info – Đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc dài 1449,566 km, trong đó có 383,914km đường biên giới đi theo sông suối, tiếp giáp giữa 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh của Việt Nam với tỉnh Vân Nam và khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung Quốc. Cùng Phượt tổng hợp các cửa khẩu trên giữa Việt Nam Trung Quốc cho các bạn quan tâm. Các bạn có thể kết hợp du lịch các tỉnh miền núi phía Bắc, khám phá hệ thống các mốc biên giới Việt Trung và ghé thăm các cửa khẩu này. Về cơ bản, nếu chỉ muốn sang bên kia biên giới tham quan, các bạn có thể làm giấy thông hành để đi về trong ngày.

Khu vực biên giới Việt Nam và Trung Quốc trải dài, kéo theo nhiều vấn đề phức tạp giữa 2 nước (Ảnh – Wikipedia) Tiếp tục đọc “Các cửa khẩu giữa Việt Nam Trung Quốc”

‘Bị’ tài trợ thoát nghèo

21/10/2018 06:58

TPĐường liên thôn mỏng dính không lót đá, mương dẫn nước xây quấy quá gây sụt đất, thất thoát nước, đặt cống sai khi làm đường dẫn đến ngập úng nhà dân, đăng ký cây giống keo hạt lại phải nhận keo hom hại đất… đó là những sai phạm từ nhiều dự án “giảm nghèo bền vững” do chính bà con dân tộc tại 10 tỉnh phát hiện và lên tiếng.

Ông Vi Xuân Toong (Lạng Sơn) bất bình với việc đăng ký keo hạt bị nhận keo hom hại đất

Mới đây, Hội thảo “Nghe từ lòng dân” (Báo cáo đánh giá giữa kỳ Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020) đã gây ngạc nhiên trước khách mời tham dự bởi nội dung, thiết kế chương trình đều do 50 thành viên Mạng lưới Tiên Phong vì tiếng nói của người dân tộc thiểu số thực hiện. Tiếp tục đọc “‘Bị’ tài trợ thoát nghèo”

Những dòng sông đang bị bức tử

NN – 04/04/2019, 09:20 (GMT+7) Chục năm trở lại đây, những dòng sông khắp các tỉnh miền núi phía Bắc: Sông Hồng, sông Chảy, ngòi Thia, ngòi Hút và các con suối Nậm Mu, Nậm Kim, Nậm Mả, Nậm Rạng…đang quằn quoại chết dần chết mòn vì thủy điện, khai thác cát sỏi và rác thải…

Sông Hồng đoạn từ ngã ba Việt Trì ngược lên Lào Cai mùa này cạn kiệt, nhiều đoạn người ta có thể xắn quần lội qua. Nhiều khúc sông các doi cát cao như núi do các tàu hút cát sỏi và đào vàng thải ra ngổn ngang những gò đống như vừa trải qua trận hủy diệt bằng bom B52.

Những đống sỏi thải trên sông Hồng do “cát tặc” để lại

Tiếp tục đọc “Những dòng sông đang bị bức tử”

Câu chuyện về một bộ sách giáo khoa – Thư Hiên

Kết quả hình ảnh cho công nghệ giáo dục hồ ngọc đại

HTN  • 02/10/2013

Câu chuyện từ một bộ sách đã trải qua 35 năm những thăng trầm không chỉ có ý nghĩa với bản thân tác giả bộ sách, mà còn là một bài học đầy thấm thía cho những nhà hoạch định chính sách GD&ĐT nước nhà…

Lào Cai là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, từng chịu nhiều đau thương trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979. Sau chiến tranh cho đến năm 1990 là giai đoạn đời sống kinh tế – xã hội ở Lào Cai đặc biệt khó khăn trong bối cảnh khó khăn chung của cả nước. “Sau sự kiện 17-2-1979, cơ sở giáo dục ở Lào Cai gần như không còn gì. Khi tái lập tỉnh (tháng 10-1991), tỉnh không có trường sư phạm, không có trường dân tộc nội trú, 14 xã trắng trường lớp học. Tiếp tục đọc “Câu chuyện về một bộ sách giáo khoa – Thư Hiên”

Cuộc phiêu lưu của người Mông trong phố

VNE – Thứ sáu, 25/8/2017, 00:07 (GMT+7)

Hai người Mông đến Hà Nội từ cùng một đỉnh núi. Họ rẽ theo những con đường khác nhau.

Bắt đầu từ nửa cuối năm 2016, “Yên Bái” trở thành một trong những từ khóa được tìm kiếm nhiều trên Google. So sánh tương quan giữa “Yên Bái” với hai từ khóa tiêu biểu, gồm “thịt lợn” – một trong những chủ đề thời sự nóng nhất nửa đầu 2017 và “Hội An” – địa danh du lịch nổi tiếng lâu đời, khẳng định sự mới nổi của tỉnh miền núi này, cả với tư cách một địa danh và chủ đề thời sự.

Tiếp tục đọc “Cuộc phiêu lưu của người Mông trong phố”

Human trafficking on the rise in Việt Nam

Update: November, 04/2017 – 07:00

A policewoman of Móng Cái City’s Police Department (right) receives a baby – a victim of human trafficking, from a policewoman of China’s Fangchenggang City on Tuesday.— VNA/VNS Photo Nguyễn Hoàng

VNN – HÀ NỘI — Human trafficking in Việt Nam was on the increase because it was difficult to control, according to experts. They said the crime especially targeted women and children.The manager of a hotline to prevent human trafficking prevention, Nguyễn Thuận Hải, from the Department of Child Care and Protection, said that more information related to the issue was now available. Tiếp tục đọc “Human trafficking on the rise in Việt Nam”