Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports – Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để ngăn chặn gỗ bất hợp pháp

Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports

Mongabay – by Carolyn Cowan on 2 February 2022

  • Despite new regulations to clean up Vietnam’s timber sector, importers continue to bring large volumes of tropical hardwood into the country from deforestation hotspots in Africa and Asia for use in products sold domestically.
  • In 2018, Vietnam signed a Voluntary Partnership Agreement with the EU to eliminate illegal timber from the country’s supply chains and boost access to the strictly regulated European markets.
  • However, importers say the new legality requirements introduced in 2020 to verify the legitimacy of timber brought into the country are “too confusing,” and customs data indicate few signs of a reduction in high-risk timber imports from countries including Cambodia, Cameroon, Gabon, Laos and Papua New Guinea.
  • Although Vietnamese authorities are taking steps to improve the situation, meaningful change is expected to take time; a switch by domestic consumers to products that use sustainable, locally grown timber instead of imported tropical hardwoods could solve many underlying problems, experts say.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s timber legality program not making a dent in risky wood imports – Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để ngăn chặn gỗ bất hợp pháp”

Việt Nam phải nhập khẩu 90% rong biển

Thứ bảy, ngày 17/12/2022 10:07 GMT+7

VTV.vnNhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu đối với các mặt hàng chế biến từ rong rất lớn nhưng nguồn nguyên liệu đủ chất lượng, phù hợp với yêu cầu của DN lại đang thiếu.

Nguồn lợi thủy sản đang dần cạn kiệt. Số lượng tàu thuyền ven bờ quá lớn cần phải giảm xuống, để đáp ứng yêu cầu của Ủy ban châu Âu EC về thẻ vàng thủy sản. Việc phát triển nuôi biển đang trở thành xu hướng tất yếu. Trong đó, việc khai thác và nuôi trồng rong biển được đánh giá có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, thực tế việc phát triển ngành rong biển ở các địa phương miền Trung còn khá nhiều bất cập.

Ở khu vực Trung Bộ được đánh giá có dư địa với tiềm năng phát triển rong biển khá lớn, kéo dài từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Tuy nhiên, hiện khu vực này chưa phát triển xứng với tiềm năng như ở Phú Yên hiện diện tích trồng rong biển mới có 3,7ha, trong đó chủ yếu là rong nho.

Tiếp tục đọc “Việt Nam phải nhập khẩu 90% rong biển”

Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng

IUCN – 06 Th12, 2022

Trong lúc việc phát triển và mở rộng năng lượng mặt trời và gió sẽ là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam giảm tiêu thụ than và đáp ứng yêu cầu trong lộ trình thực hiện các cam kết tại COP26, thì việc tăng cường nhập khẩu điện từ các nước láng giềng là một giải pháp bổ sung. Trong Kế hoạch Phát triển Điện lực 8 của Việt Nam (PDP 8) ban hành tháng 4 năm 2022 đã đưa ra dự đoán lượng điện nhập khẩu sẽ tăng từ 572 MW vào năm 2020 lên khoảng 4.000 MW vào năm 2025.

content hero image

Photo: A solar project invested by Trung Nam Group © Trung Nam Group

Tương lai thì nguồn điện nhập khẩu vào Việt Nam phần lớn sẽ đến từ CHDCND Lào và có thể từ Campuchia. Tuy nhiên, cách thức Việt Nam tham gia thương mại điện năng với các nước láng giềng này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển các dự án phát điện ở các quốc gia này. Phần lớn nguồn điện năng mà Việt Nam nhập khẩu từ CHDCND Lào đến từ các đập thủy điện và các đập này có thể có tác động tiêu cực đáng kể cho Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Hợp tác cấp vùng về thương mại điện năng”

Nương bóng người khổng lồ

KHÁNH LINH 12/1/2022 6:00 GMT+7

TTCT Các hoạt động kinh tế với Trung Quốc luôn không dễ dàng, nhất là với các quốc gia láng giềng, nhưng không phải là không có những cơ hội lớn có thể tận dụng.

Trung Quốc có biên giới đường bộ với 13 quốc gia. Ngoại trừ đất nước thuần Phật giáo Bhutan, vốn không chọn phát triển là hướng đi, 12 quốc gia còn lại đều là con nợ của Trung Quốc. 

Trong đó, 5 nước đã rơi vào tình trạng “bẫy nợ công” – tức số nợ vay để xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cảng… với các tổ chức tín dụng của Trung Quốc dần trở thành không trả nổi, nếu không có các nhượng bộ mang tính chính trị hay gán nợ bằng tài sản quốc gia. 

 Ảnh: MIT Technology Review

Tiếp tục đọc “Nương bóng người khổng lồ”

Vietnam to import 20,000 pigs from Thailand

bangkokpost.com 14 MAY 2020 AT 16:20 Writer REUTERS

This photograph taken on May 27, 2019 shows health officials spraying disinfectant on a dead pig at a farm in Hanoi before burying it in an isolated quarantined pit to stop the spread of African Swine Fever. (AFP photo)
This photograph taken on May 27, 2019 shows health officials spraying disinfectant on a dead pig at a farm in Hanoi before burying it in an isolated quarantined pit to stop the spread of African Swine Fever. (AFP photo)

HANOI: Vietnam will import 20,000 breeding pigs from Thailand this year, state media said on Thursday, as the country is seeking to rebuild its hog herd battered by an African swine-fever outbreak.

First detected in February 2019, the outbreak has forced the culling of around six million pigs, or 20% of Vietnam’s pig herd, resulting in higher pork prices and putting upward pressure on inflation. Tiếp tục đọc “Vietnam to import 20,000 pigs from Thailand”

Nguy cơ Việt Nam thành nơi tiếp tay gian lận thương mại

Anh Vũ –  THANH NIÊN

Không chỉ có Asanzo, hàng loạt vụ giả mạo xuất xứ mặt hàng từ gỗ, xe đạp, nhôm, giày dép… đã và đang bị các cơ quan chức năng xử lý, trong đó có những vụ lên tới hàng tỉ USD.

Hàng hóa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Thanh Thủy (tỉnh Hà Giang) /// Ảnh: Anh Vũ
Hàng hóa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Thanh Thủy (tỉnh Hà Giang) Ảnh: Anh Vũ
Nếu không sớm ngăn chặn, VN có nguy cơ thành trạm trung chuyển gian lận thương mại ra thế giới. Tiếp tục đọc “Nguy cơ Việt Nam thành nơi tiếp tay gian lận thương mại”

Trade remedies on increase – Phòng vệ tương xứng

Bài tiếng Anh Trade remedies on increase và bài gốc Phòng vệ tương xứng

***

Trade remedies on increase

SGGP – Thursday, June 06, 2019 16:58

The number of investigations into trade remedies evasion on Vietnamese exported products has a tendency to increase in recent years.

Trade remedies on increase

By the end of May this year, Vietnamese exported products have had to face 83 cases of anti-dumping, 30 cases of safeguard, 19 cases of anti-dumping duty evasion and 14 cases of anti-subsidy. Tiếp tục đọc “Trade remedies on increase – Phòng vệ tương xứng”

Các bộ “đấu” nhau, doanh nghiệp khủng hoảng vì thông quan

Ngọc Lan Thứ Tư,  30/1/2019, 09:40 

(TBKTSG Online) – Không chỉ cổng thông tin một cửa quốc gia bị lỗi trong vài ngày qua khiến việc thông quan gặp sự cố, mà hơn nửa năm qua, doanh nghiệp nhập khẩu bị khủng hoảng trong việc khai báo hải quan, ách tắc gây thiệt hại tính bằng cả ngàn tỉ đồng do các bộ “đấu” nhau về quy trình.

Hải quan khu vực 3 (Hải Phòng) gặp lúng túng đến 30 phút khi mở hồ sơ thông quan một doanh nghiệp. Ảnh: Nhật Bắc

Tiếp tục đọc “Các bộ “đấu” nhau, doanh nghiệp khủng hoảng vì thông quan”

Nườm nượp cảnh kẹp tiền, đưa – nhận tại Hải quan Hải Phòng

LĐO | 

Những cảnh đưa – nhận chớp nhoáng của nhân viên “chạy lệnh” và các cán bộ hải quan.

‘Khủng khiếp’, bình quân mỗi người Việt tiêu thụ 0,9-1kg thuốc BVTV/năm

Thuốc độc ở chính trong ta:

NN – 27/07/2018, 08:42 (GMT+7) Hiện có khoảng 200 doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh thuốc BVTV, khoảng 100 nhà máy sản xuất thuốc BVTV và hơn 30 ngàn đại lý buôn bán thuốc BVTV. Đáng chú ý là thực sự chỉ khoảng 15-20 doanh nghiệp chi phối...

Lợi ích nhóm

Theo ông Trương Quốc Tùng – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Khoa học Kỹ thuật Bảo vệ Thực vật (BVTV) Việt Nam, lịch sử dùng thuốc BVTV ở nước ta được bắt đầu ở miền Bắc vào năm 1955. Nó tỏ ra là phương tiện quyết định, nhanh chóng dập tắt các dịch sâu bệnh trên diện rộng. Nếu không có thuốc BVTV nhiều dịch hại cây trồng có thể làm giảm 40-60% năng suất trên diện rộng, cục bộ có thể mất trắng.

08-37-56_dsc_0465
Vỏ bao thuốc BVTV vứt bừa bãi ở một vùng trồng rau sạch

Tiếp tục đọc “‘Khủng khiếp’, bình quân mỗi người Việt tiêu thụ 0,9-1kg thuốc BVTV/năm”

Thâm nhập đường dây buôn bò lậu từ Campuchia về nội địa – 2 kỳ

***

Thâm nhập đường dây buôn bò lậu từ Campuchia về nội địa

18/12/2017, 14:31 (GMT+7) Đường biên giới giữa Việt Nam và Campuchia dài hàng trăm km, ranh giới chỉ là sông, rạch, đường đất nên rất khó kiểm soát, bò nhập lậu năm này qua năm khác, cứ đủng đỉnh “xâm nhập” về Việt Nam vô tư.

Ngày thường bò nhập lậu đã nhiều, ngày cuối năm khi nhu cầu thị trường tăng cao thì bò biên giới về càng tưng bừng “khí thế” hơn.

Nội hóa bò lậu

Chúng tôi đến xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng (Long An), nơi được coi bò lậu từ Campuchia xâm nhập thị trường nội địa nhiều nhất của tỉnh Long An, với con số bình quân theo ước tính của cơ quan chức năng khoảng 100 con/ngày thường, còn lúc cao điểm như những ngày cuối năm, gần lễ tết thì khó thống kê được.

1-9144023830
Cung đường biên giới chở bò lậu từ Campuchia về Việt Nam

Tiếp tục đọc “Thâm nhập đường dây buôn bò lậu từ Campuchia về nội địa – 2 kỳ”

“Điểm yếu” con tằm

  • MAI VINH – 11.01.2018, 09:14

TTCT – Ông Đặng Vĩnh Thọ, chủ tịch Hiệp hội Dâu tằm tơ Việt Nam, khẳng định không chỉ Bảo Lộc mà những xứ trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa khác ở Việt Nam đều không chủ động được nguồn giống tằm.

“Điểm yếu” con tằm
Để sản xuất kén ươm tơ, đa số các cơ sở nuôi tằm đều phải nhập giống qua đường tiểu ngạch. Trong ảnh: rút tơ từ kén tại một cơ sở ươm tơ. Ảnh: Mai Vinh

Nhập tiểu ngạch gần 100%

Ông Thọ khẳng định gần 100% giống tằm mà người dân đang dùng hiện nay đều nhập tiểu ngạch, nguồn gốc không rõ ràng. “Đó là hậu quả một giai đoạn đi xuống kéo dài gần 20 năm”. Hiện cả nước có 3 trung tâm nghiên cứu, sản xuất giống tằm, công suất thiết kế đạt khoảng 200.000 hộp trứng tằm/năm. Tiếp tục đọc ““Điểm yếu” con tằm”

FTA ASEAN-Trung Quốc và Hồng Kông: Đừng để doanh nghiệp Việt Nam ngó nhìn lợi ích

TS. Phạm Sỹ Thành (*) Thứ Bảy,  23/12/2017, 12:11 

Trong 3-4 năm trở lại đây, đầu tư của Trung Quốc vào ASEAN tăng vọt trong lĩnh vực hạ tầng và kinh tế. Ảnh: NGUYỄN NAM

(TBKTSG) – ASEAN vốn là một khu vực quan trọng trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Thái độ mềm dẻo đột ngột kết thúc vào năm 2009 khi Trung Quốc ngày càng có các hành động cứng rắn trong các vấn đề ở khu vực. Tuy nhiên, bất chấp tình trạng “chính trị lạnh”, quan hệ kinh tế Trung Quốc và ASEAN vẫn phát triển rất nồng ấm, đặc biệt kể từ khi Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ tháng 7-2005. Tiếp tục đọc “FTA ASEAN-Trung Quốc và Hồng Kông: Đừng để doanh nghiệp Việt Nam ngó nhìn lợi ích”

Dè chừng nhập siêu từ Thái Lan

Nguyễn Duy Nghĩa Chủ Nhật,  29/10/2017, 15:47 (GMT+7)


Hàng hóa Thái Lan đang lấn át hàng Việt Nam, ngay cả đối với gạo, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trong ảnh: Thu hoạch lúa ở ĐBSCL. Ảnh: TRUNG CHÁNH

(TBKTSG) – Năm 2015, trước thềm Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam nhập siêu từ Thái Lan 5 tỉ đô la Mỹ, tương ứng với 160% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thái.

Việt Nam hy vọng việc hình thành AEC sẽ cải thiện tương quan thương mại giữa Việt Nam với Thái Lan. Nhưng dường như ta chỉ cầm cự được trong năm 2016. Trong chín tháng đầu năm 2017, ta đã nhập siêu từ Thái Lan 4 tỉ đô la Mỹ, bằng 81,6% nhập siêu cả năm 2016. Hiện Thái Lan đứng đầu các quốc gia Đông Nam Á và trên trường quốc tế chỉ thua Hàn Quốc (số 1) và Trung Quốc (số 2) về nhập siêu vào Việt Nam. Tiếp tục đọc “Dè chừng nhập siêu từ Thái Lan”

Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?” – 5 kỳ

***

Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?”

THÙY GIANG (VIETNAM+) Bản in

Những cửa hàng thuốc tư nhân san sát nhau trên tuyến phố Quán Sứ (Hà Nội). (Ảnh: TTVN/Vietnam+)

Tổng kết công tác khám chữa bệnh của Bộ Y tế trong năm 2015 cho thấy, các chỉ tiêu tổng hợp như số lần khám bệnh, số bệnh nhân nội trú, ngoại trú, số ngày điều trị nội, ngoại trú, số phẫu thuật, thủ thuật, chẩn đoán, xét nghiệm… đều tăng so với năm 2014, đạt bình quân 2,34 lượt khám/người/năm.

Như vậy, trong năm qua, mỗi người dân đạt bình quân có hơn 2 lần tới các cơ sở y tế khám chữa bệnh. Và mỗi năm, lượng thuốc được tiêu thụ trong khám chữa bệnh không hề nhỏ. Tiếp tục đọc “Quản lý giá biệt dược: Làm gì để thị trường thuốc không “nhảy múa”?” – 5 kỳ”