Công lý vượt qua pháp luật

14/01/2022 09:30

(Pháp lý) – Là một Thẩm phán, làm đến Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, đồng thời là Trung tướng, Chánh án Tòa án quân sự Trung ương, nhưng suốt cả cuộc đời gắn bó với hoạt động xét xử  ông chưa từng tuyên một bản án tử hình nào, trường hợp nào ông cũng tìm thấy lý do để họ được sống…

image001-1642127300.jpg
PGS.TS Trần Văn Độ

Những bản án sinh tử

Mỗi lần gặp Trung tướng Trần Văn Độ, tôi thường hỏi chuyện ông về pháp luật, về các vụ án mà ông đã xét xử hoặc chỉ đạo, ông kể nhiều chuyện, có chuyện rất hay nhưng không tiện công bố. Một trong những ấn tượng khó quên là nhiều vụ án bị cáo bị Tòa án cấp sơ thẩm tuyên phạt tử hình hay bị truy tố về tội danh có hình phạt đến tử hình nhưng qua xét xử, ông đều tìm thấy lý do để không tước đoạt mạng sống của họ.

Tiếp tục đọc “Công lý vượt qua pháp luật”

Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên

Thứ hai, 15/09/2014 10:54 (GMT+7)

(ĐCSVN) – Theo Luật sư Trương Trọng Nghĩa – Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP. Hồ Chí Minh, đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh, việc trang bị các thiết bị giám sát tại các phòng tạm giam, tạm giữ chưa phải là giải pháp tối ưu và có hiệu quả nếu như không có những con người trung thực, không có một hệ thống tổ chức giám sát việc thực hiện chặt chẽ.

Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên
LS Trương Trọng Nghĩa trả lời báo chí. (Ảnh: TH)

Phóng viên (PV): Với tư cách là luật sư (LS) đồng thời cũng là một đại biểu Quốc hội, ông đánh giá như thế nào về tình trạng bức cung, nhục hình trong các cơ quan điều tra hiện nay. Theo ông, con số cơ quan chức năng đưa ra đã phản ánh đúng thực tế hay chưa?

Tiếp tục đọc “Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên”

Kết thúc điều tra “kỳ án áp giải học sinh giữa sân trường”: Đỗ Quang Thiện được xóa án, và đã định cư tại Mỹ

Ngày 29/9/2017, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Buôn Ma Thuột cho biết cơ quan này đã ban hành các quyết định đình chỉ điều tra vụ án, quyết định đình chỉ điều tra bị can đối với Đỗ Quang Thiện, cậu học trò từng gây xôn xao dư luận năm 2015, mà báo Tiền Phong đã đăng loạt bài phân tích khả năng bị tù oan và những góc khuất cần được xem xét làm rõ, trong chuỗi phóng sự điều tra “Kỳ án áp giải học sinh giữa sân trường”.

Gia đình mừng tủi đón Thiện tại cổng trại tạm giam ngày 24 tháng 5 năm 2015

Tiếp tục đọc “Kết thúc điều tra “kỳ án áp giải học sinh giữa sân trường”: Đỗ Quang Thiện được xóa án, và đã định cư tại Mỹ”

Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Phần II: Chương Bốn: Những khó khăn trong việc áp dụng điều 9

image

Luận án Tiến Sĩ Quốc Gia Khoa Học Chính Trị Đại Học Paris.

Trong khi điều 2 của hiệp ước 1862 chỉ nêu lên nguyên tắc tự do theo đạo Thiên Chúa mà không buộc chính phủ Việt nam có nghĩa vụ cụ thể nào đối với công dân theo đạo , thì điều 9 hiệp ước 1874 , công nhận cho những người này một mức độ độc lập đối với luật pháp xứ sở, đã làm nguy hại trầm trọng uy quyền vua Tự Đức và đe dọa ngay cả nền tảng của truyền thống quân chủ của Vương quốc . Tiếp tục đọc “Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam – Phần II: Chương Bốn: Những khó khăn trong việc áp dụng điều 9”

Tội bức cung, tội dùng nhục hình – thực trạng và các giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ quyền của người bị tình nghi, bị can, bị cáo ở Việt Nam

Hàn Đức Long đều một mực kêu oan, tố điều tra viên ép cung, dùng nhục hình, nên mới phải khai nhận như vậy.
Hàn Đức Long đều một mực kêu oan, tố điều tra viên ép cung, dùng nhục hình, nên mới phải khai nhận như vậy.

TS. Phạm Mạnh Hùng – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

TKS – Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người được Đại hội đồng Liên hợp quốc công bố ngày 10/12/1948 khẳng định: “Tất cả mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và quyền” (Điều 1); “Mọi người đều có quyền sống, tự do và an toàn cá nhân” (Điều 3); “Không ai bị tra tấn hay bị đối xử, xử phạt một cách tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm” (Điều 5); Tiếp tục đọc “Tội bức cung, tội dùng nhục hình – thực trạng và các giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ quyền của người bị tình nghi, bị can, bị cáo ở Việt Nam”

Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016

Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016

vn.usembassyBộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Cục Theo dõi và Chống buôn người

Thông điệp từ Ngoại trưởng Kerry

Bạn đọc thân mến:

Nếu có một chủ đề duy nhất trong Báo cáo về Nạn buôn người năm nay, thì đó chính là niềm tin rằng không điều gì là không thể tránh được trong vấn nạn buôn bán con người. Tiếp tục đọc “Báo cáo về tình trạng buôn người năm 2016”

Huỳnh Văn Nén – vụ oan sai chưa từng có trong tố tụng

03/12/2015 11:12 GMT+7

TTOBị buộc là hung thủ gây hai vụ giết người nhưng cuối cùng ông đã được minh oan – lịch sử tố tụng Việt Nam chưa bao giờ ghi nhận một vụ oan sai kỳ lạ như ông Huỳnh Văn Nén.

Ông Nén và cháu nội đến buổi xin lỗi của cơ quan tố tụng - Ảnh: Nguyễn Nam
Ông Nén và cháu nội đến buổi xin lỗi của cơ quan tố tụng – Ảnh: Nguyễn Nam

Trước buổi xin lỗi công khai của cơ quan tố tụng với “người tù thế kỷ” sáng 3-12, từ sáng sớm, ngôi nhà nhỏ của ông Nguyễn Thận (tại thị trấn Tân Minh, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận) đã tập trung đông đảo các luật sư, nhà báo và những người dân quan tâm đến vụ án này.

Chưa từng có trong lịch sử tố tụng!

Luật pháp Việt Nam chưa bao giờ ghi nhận một người bị oan sai kỳ lạ như ông Huỳnh Văn Nén. Tiếp tục đọc “Huỳnh Văn Nén – vụ oan sai chưa từng có trong tố tụng”

Người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt Nam – Những vấn đề đặt ra trong lĩnh vực hành chính, hình sự và tố tụng hình sự


Bài viết đề cập đến một số vấn đề phát sinh trong lĩnh vực hành chính, hình sự liên quan đến người LGBT Việt Nam

VKHPL – Người đồng tính, song tính và chuyển giới* (sau đây gọi tắt là LGBT[i]) là một trong những vấn đề được quan tâm tại Việt Nam thời gian gần đây. Cũng như nhiều nước trên thế giới, việc thống kê số lượng người LGBT trong xã hội Việt Nam là điều không dễ dàng. Thời gian qua Việt Nam cũng chưa tiến hành cuộc điều tra quy mô toàn quốc về số lượng, sự phân bố, đặc điểm của người LGBT. Tại Việt Nam, Báo cáo công bố tại Hội nghị khoa học kỹ thuật do Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 26-9-2006 cho biết chưa có những số liệu chắc chắn về con số đồng tính nam chính xác ở Việt Nam. Nếu lấy tỉ lệ trung bình, “an toàn” mà nhiều nhà khoa học thừa nhận là 3%[ii] thì số người đồng tính tạm tính ở Việt Nam vào khoảng 2,66 triệu người (tính theo dân số Việt Nam năm 2012 có 88,78 triệu người)[iii]. Tiếp tục đọc “Người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt Nam – Những vấn đề đặt ra trong lĩnh vực hành chính, hình sự và tố tụng hình sự”