Choáng ngợp với đề xuất đầu tư dự án điện

baodautu.vn

Đã có 55 địa phương gửi đề xuất tới Bộ Công thương để bổ sung đầu tư các dự án điện mới vào Dự thảo Quy hoạch Điện VIII với tổng công suất hơn 440.000 MW.TIN LIÊN QUAN

Tổng công suất nguồn điện mới được 55 địa phương này đề nghị đầu tư trong giai đoạn tới lên tới con số hơn 440.000 MW.

Đua đầu tư nguồn điện

Sau khi Văn phòng Chính phủ có công văn gửi các địa phương yêu cầu báo cáo tổng hợp các đề xuất bổ sung nguồn điện và lưới điện chưa được phê duyệt để Bộ Công thương tổng hợp, chuẩn bị cho Hội nghị trực tuyến với các địa phương của Chính phủ, các địa phương đã hưởng ứng rất nhiệt tình.

Nguồn tin của Báo Đầu tư cho hay, tới nay đã có 55 địa phương gửi đề xuất tới Bộ Công thương.

Đáng chú ý là, tổng công suất nguồn điện mới được 55 địa phương này đề nghị đầu tư trong giai đoạn tới lên tới con số hơn 440.000 MW.

Chẳng hạn, Ninh Thuận, địa phương đi đầu trong phát triển năng lượng tái tạo với điện mặt trời, điện gió 3 năm qua, đã đề nghị bổ sung vào Dự thảo Quy hoạch Điện VIII tổng công suất 42.595 MW nguồn điện mới.

Tiếp tục đọc “Choáng ngợp với đề xuất đầu tư dự án điện”

Better infrastructure is way to absorb surge in renewable energy production: experts

e.vnexpress.net 

By Viet Anh   January 24, 2021 | 07:56 am GMT+7

Storing renewable energy in batteries and pumped storage of water to generate power, and improving transmission capacity are keys for Vietnam to foster renewable energy, according to experts.

Nguyen Duc Ninh, director of the National Load Dispatch Center, said earlier this month Vietnam plans to reduce its renewable energy output by 1.3 billion kilowatt hours this year since it lacks transmission capacity.

Installed solar power capacity reached 19,400 MWp by the end of last year, or 25 percent of total power capacity.

Dr Hang Dao, a sustainable energy expert at the World Resources Institute (WRI), said the reason Vietnam has solar energy surplus is the country’s electric grid and infrastructure are quite weak, and so energy is not transmitted to locations where needed.

The national grid is out of date and needs to be upgraded, but it would take time to install a modern network, and while waiting for it the country could focus on short-term storage plans, said Hang.

Tiếp tục đọc “Better infrastructure is way to absorb surge in renewable energy production: experts”

Góp ý về Lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi cho Việt Nam – Comments on Offshore wind roadmap for Vietnam 

Comments on Offshore wind road map for Vietnam

See comments in English below

Tháng 7.2020, Ngân Hàng Thế Giới đưa ra Báo cáo giữa kỳ về Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt để tham vấn công khai các bên.

Báo cáo đề cập các khía cạnh bao quát cần được xem xét trong phát triển gió ngoài khơi Việt Nam. Báo cáo này có nội dung kỹ thuật rất đáng kể và cho thấy nhóm nghiên cứu thực hiện  khối lượng công việc nghiên cứu khá chuyên sâu trong một thời gian ngắn.

Tuy nhiên, còn nhiều điểm chúng tôi mong muốn nhấn mạnh nhưng chưa được đề cập trong báo cáo này

1. Báo cáo không đề cập đến việc can thiệp  của Trung Quốc trên Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa) có thể ảnh hưởng tới các dự án điện gió ngoài khơi của VIệt Nam . Toàn bộ vùng biển, từ miền Bắc Việt Nam đến Khánh Hòa có thể không ổn định cho các nhà đầu tư quốc tế. (Nhưng tất nhiên, đây là một thực tế không thể đưa vào trong báo cáo vì vấn đề này vẫn chưa có giải pháp thực sự hiệu quả).

2. Báo cáo dựa trên giả thiết với nền hệ thống pháp lý, chế độ chính trị và hành chính hiện hành của Việt Nam và hiện trạng sẽ tiếp diễn, và không đề cập đến những thay đổi về mặt cấu trúc cần thiết đối với hệ thống này, đặc biệt trong ngành năng lượng. Điều đó có nghĩa là, tất cả các vấn đề hành chính đang tồn tại sẽ vẫn còn đó, và sẽ tiếp tục cản trở sự phát triển của ngành năng lượng, bao gồm phát triển điện gió ngoài khơi.
Tiếp tục đọc “Góp ý về Lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi cho Việt Nam – Comments on Offshore wind roadmap for Vietnam “

Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược

T.S Đào Thu Hằng

Tóm lược

Bài báo đóng góp những kiến nghị để cải tiến và đổi mới ngành năng lượng và giao thông của Việt Nam, hai lĩnh vực nhìn chung được coi quan trọng nhất đối với các chính sách về năng lượng và khí hậu.

Trong nhiều năm, Việt Nam vẫn đi sau thế giới về năng lượng tái tạo – đặc biệt là điện gió, điện mặt trời, và hiệu quả năng lượng, và phần lớn dựa vào than và dầu. Việt Nam định ra cho ngành năng lượng một phần rất nhỏ trong Đóng góp quốc gia tự quyết định (Nationally Determined Contribution – NDC) để giảm thiểu phát thải carbon, mặc dù ngành năng lượng chiếm đến một nửa lượng khí thải của quốc gia, và điều này gần như loại trừ hoàn toàn ngành công nghiệp năng lượng khỏi NDC. Việt Nam cũng đã gần như chưa hề để tâm đúng mức tới giảm phát thải trong giao thông vận tải, một ngành vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào xăng dầu. Ngoài ra, Việt Nam chưa tìm ra cách hiệu quả để tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường năng lượng, khiến cho giá năng lượng phù hợp hơn với thực tế thị trường và hiệu quả hơn.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment – FDI) vào lĩnh vực năng lượng còn yếu. Việt Nam cần hỗ trợ về vốn từ các nhà đầu tư quốc tế và các tổ chức cho vay để tạo ra một bước tiến lớn trong ngành năng lượng. Nằm trên lộ trình của Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường của Trung Quốc (Belt and Road Initiative – BRI), Việt Nam có thể hưởng lợi từ các dự án BRI, nếu các dự án đó phù hợp với những đánh giá và mong muốn của Việt Nam. Vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) từ các nước khác tài trợ cũng có thể giúp ích. Nhưng quan trọng nhất, môi trường pháp lý phải được cải thiện để tạo ra sự cạnh tranh và do đó, có được lợi nhuận hợp pháp trên thị trường. Tiếp tục đọc “Phát triển ngành Năng Lượng Việt Nam: Góc nhìn chiến lược”

Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác (MOU) đối tác hợp tác năng lượng toàn diện

ERAV.vn

Chiều ngày 30/9/2019, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, thủ đô Washington D.C., Hoa Kỳ, Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã trao đổi Biên bản ghi nhớ Hợp tác (MOU) đối tác hợp tác năng lượng toàn diện. Buổi lễ diễn ra trước sự chứng kiến của Lãnh đạo các Bộ Ngoại giao, Bộ Năng lượng, Bộ Thương mại Hoa Kỳ và Bộ Công Thương Việt Nam, cũng như đại diện của nhiều Tập đoàn lớn của hai nước.

Với việc ký kết Biên bản ghi nhớ này, Việt Nam và Hoa Kỳ đã chính thức trở thành đối tác hợp tác năng lượng toàn diện. Đây cũng được kỳ vọng sẽ là dấu mốc quan trọng trong hợp tác năng lượng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, giúp mở ra một trang hợp tác mới, sâu sắc hơn và toàn diện hơn. Tiếp tục đọc “Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác (MOU) đối tác hợp tác năng lượng toàn diện”

At this rate, it’s going to take nearly 400 years to transform the energy system

technologyreview

Here are the real reasons we’re not building clean energy anywhere near fast enough.

Fifteen years ago, Ken Caldeira, a senior scientist at the Carnegie Institution, calculated that the world would need to add about a nuclear power plant’s worth of clean-energy capacity every day between 2000 and 2050 to avoid catastrophic climate change. Recently, he did a quick calculation to see how we’re doing.

Not well. Instead of the roughly 1,100 megawatts of carbon-free energy per day likely needed to prevent temperatures from rising more than 2 ˚C, as the 2003 Science paper by Caldeira and his colleagues found, we are adding around 151 megawatts. That’s only enough to power roughly 125,000 homes.

At that rate, substantially transforming the energy system would take, not the next three decades, but nearly the next four centuries. In the meantime, temperatures would soar, melting ice caps, sinking cities, and unleashing devastating heat waves around the globe (see “The year climate change began to spin out of control”).

Caldeira stresses that other factors are likely to significantly shorten that time frame (in particular, electrifying heat production, which accounts for a more than half of global energy consumption, will significantly alter demand). But he says it’s clear we’re overhauling the energy system about an order of magnitude too slowly, underscoring a point that few truly appreciate: It’s not that we aren’t building clean energy fast enough to address the challenge of climate change. It’s that—even after decades of warnings, policy debates, and clean-energy campaigns—the world has barely even begun to confront the problem. Tiếp tục đọc “At this rate, it’s going to take nearly 400 years to transform the energy system”

‘Half of Southeast Asia’s renewable energy projects are unbankable’

Southeast Asia has the potential to leapfrog fossil fuel-based energy generation methods, but only if the renewable energy sector can attract investors.

eco-business_Renenwable energy could bring electricity to the 65 million people in Southeast Asia without it—if industry and governments can improve market regulations and the bankability of renewables projects. Tiếp tục đọc “‘Half of Southeast Asia’s renewable energy projects are unbankable’”

Thúc đẩy chuyển dịch Năng lượng tái tạo toàn cầu

Những điểm nổi bật Báo cáo hiện trạng năng lượng tái tạo toàn cầu REN21 – 2017

Ấn phẩm năm 2017 của báo cáo Hiện trạng Năng lượng Tái tạo Toàn cầu REN21 (GSR) cho thấy một sự chuyển đổi năng lượng. toàn cầu đang diễn tiến thuận lợi với những con số về công suất lắp đặt mới của năng lượng tái tạo, chi phí giảm nhanh, đặc biệt là năng lượng mặt trời và năng lượng gió, cùng với tăng trưởng kinh tế và giảm phát thải khí nhà từ ngành năng lượng (CO2) liên tiếp trong ba năm. Bằng việc áp dụng giải pháp sáng tạo và bền vững hơn để đáp ứng nhu cầu năng lượng thông qua quy hoạch liên ngành, các mô hình kinh doanh mới và ứng dụng sáng tạo hơn các công nghệ, chúng ta đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi toàn diện để thoát khỏi một thế giới đang cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch

XEM BÁO CÁO BẰNG TIẾNG VIỆT TẠI ĐÂY http://www.ren21.net/wp-content/uploads/2017/09/GSR2017_KF_vietnamese_low2.pdf

Và các ngôn ngữ khác http://www.ren21.net/status-of-renewables/global-status-report/

 

CD links: Linking Climate and Development Policies – Leveraging International Networks and Knowledge Sharing

Series of related articles:
– IPCC: Special Report on Emissions Scenarios
– A new scenario framework for climate change research: the concept of shared socioeconomic pathways
– Linking Climate and Development Policies – Leveraging International Networks and Knowledge Sharing

CD links

The Project

CD-LINKS is a research project that brings together a consortium of nineteen leading international research organizations from around the globe to explore national and global transformation strategies for climate change and their linkages to a range of sustainable development objectives.

An important question for policy makers, in the G20 and beyond, is how to bring climate action into the broader sustainable development agenda. Objectives like energy poverty eradication, increased well-being and welfare, air quality improvement, energy security enhancement, and food and water availability will continue to remain important over the next several decades. There have been relatively few scientific analyses, however, that have explored the complex interplay between climate action and development while simultaneously taking both global and national perspectives. Tiếp tục đọc “CD links: Linking Climate and Development Policies – Leveraging International Networks and Knowledge Sharing”

Việt Nam có thể đạt 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050

G.S Nguyễn Khắc Nhẫn ĐH Grenoble

A. Cách mạng năng lượng

Thế giới, vốn quen với nguồn dầu mỏ dồi dào và giá rẻ, chỉ bừng tỉnh sau cơn khủng hoảng dầu mỏ đầu tiên vào năm 1973. Trong suốt nhiều thập niên, các công ty công nghiệp nhiệt, im lặng trước sự lạm dụng quá mức năng lượng hóa thạch đầy carbon, đã đi vào con đường hủy diệt hệ sinh thái ở mức độ toàn cầu.

Hệ thống năng lượng khắp mọi nơi hiện nay, vẫn còn dựa trên các nguồn năng lượng lưu trữ (than, dầu mỏ, khí, uranium), đang chuyển biến mạnh mẽ.

Trên đường hướng đến một nền kinh tế xanh và số hóa, thế giới đang tiến sâu vào một cuộc cách mạng năng lượng. Ta chứng kiến những đột phá và thay đổi lớn lao. Công nghệ số và Internet cũng đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực năng lượng. Các nguồn thông lượng (thủy điện, mặt trời, gió, sinh khối, năng lượng biển…), miễn phí và có mặt trên toàn cầu, sẽ chiếm lĩnh thị trường. Không nên quên rằng năng lượng mặt trời có thể cung cấp ít nhất là 20 lần tổng lượng điện tiêu thụ hiện nay của thế giới. Mặt trời, cũng như gió, sẽ cho phép 1.5 tỉ người chưa hề biết năng lượng là gì nhanh chóng có điện để sử dụng hàng ngày. Tiếp tục đọc “Việt Nam có thể đạt 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050”

Tiêu điểm kinh tế – Gỡ rào cản để năng lượng tái tạo phát triển

Chính phủ đặt mục tiêu ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo nhằm đa dạng hóa cơ cấu nguồn điện cũng như hướng tới một nền kinh tế xanh và sạch hơn. Tuy nhiên, việc khai thác nguồn năng lượng tái tạo đến nay vẫn chưa phát huy được hết lợi thế sẵn có từ thiên nhiên. Vậy đâu là mấu chốt cần tháo gỡ để phát triển mạnh hơn nữa nguồn năng lượng xanh tại Việt Nam?

ĐẦU TƯ NĂNG LƯỢNG TRONG MỘT THẾ GIỚI CHUYỂN ĐỔI

ENGLISH: ENERGY INVESTMENTS IN A TRANSITIONING WORLD

Dưới đây là cuộc phỏng vấn của ECOreport với Laszlo Varro, nhà kinh tế đứng đầu của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) về đầu tư năng lượng trong một thế giới đang chuyển đổi

Mặc dù hầu hết các khoản đầu tư năng lượng của thế giới đang sử dụng là nhiên liệu hóa thạch, sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng này đang suy yếu. Nguồn đầu tư lớn nhất cho sản xuất điện là 313 tỉ USD vào các nguồn năng lượng thay thế như năng lượng gió và năng lượng mặt trời. Theo Laszlo Varro, nhà kinh tế trưởng của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), năm ngoái đã có nhiều năng lượng tái tạo trực tuyến so với toàn bộ sự phát triển của ngành năng lượng. Ở nhiều nước đang phát triển, gió và năng lượng mặt trời ít tốn kém hơn so với sử dụng khí đốt nhập khẩu để sản xuất điện. Laszlo Varro mô tả việc đầu tư năng lượng khi thế giới chuyển tiếp sang nền kinh tế carbon thấp.
Tiếp tục đọc “ĐẦU TƯ NĂNG LƯỢNG TRONG MỘT THẾ GIỚI CHUYỂN ĐỔI”

Chính thức dừng dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận

(NLĐO)- Nguyên nhân dừng dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận là do tình hình kinh tế – xã hội của nước ta đã thay đổi so với thời điểm quyết định chủ trương dự án năm 2009.

 Bộ trưởng Mai Tiến Dũng chủ trì cuộc họp báo chuyên đề về điện hạt nhân Ninh Thuận

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng chủ trì cuộc họp báo chuyên đề về điện hạt nhân Ninh Thuận

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng tại buổi họp báo chuyên đề về điện hạt nhân chiều ngày 22-11 cho hay Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc dừng dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận. Tiếp tục đọc “Chính thức dừng dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận”

Vietnam scraps nuclear power plans as costs double

reneweconomy_Vietnam has become the latest country to dump its nuclear power plans – and to rule nuclear out of its energy mix for the foreseeable future – after the the country’s National Assembly voted on Thursday to abandon plans to build two new plants in partnership with Russia and Japan.

The Vietnamese government said in a statement that the decision, made in a closed session of parliament, was taken for economic reasons, after the price for the proposed plants – approved in 2009 – had doubled to nearly 400 trillion dong, or $US18 billion.

7836fa23929455.5632b2ba77e27
Tiếp tục đọc “Vietnam scraps nuclear power plans as costs double”

Tầm nhìn của Việt Nam cho tương lai năng lượng tái tạo

English: Vietnam’s vision for a renewable energy future

Trong những thập niên gần đây, nhu cầu năng lượng của Việt Nam ngày càng tăng cùng với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng. Nhu cầu năng lượng tăng lên có thể tạo ra động lực cho Việt Nam phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo mới nổi.

GDP của Việt Nam tăng trưởng 6,8% một năm trong giai đoạn 1990-2013, và được dự báo là duy trì quanh mức 7% một năm trong giai đoạn 2016-2030. Công nghiệp hoá, cùng với sự phát triển dân số, làm tăng nhu cầu sử dụng năng lượng, mà đặc biệt là điện. Sự gia tăng này có thể nhìn thấy rõ ràng thông qua mức tăng trưởng trung bình 5,7% một năm của lượng tiêu thụ năng lượng cuối cùng trong giai đoạn 1990-2012, và tăng 14% đối với lượng tiêu thụ điện năng trong cùng giai đoạn. Tiếp tục đọc “Tầm nhìn của Việt Nam cho tương lai năng lượng tái tạo”