Understanding Causes for Wrongful Convictions in Vietnam: a View from the Top and the Bottom of the Iceberg

Abstract

Wrongful convictions have severe consequences and effects on the values, dignity, and self-esteem of the innocent and their beloved ones. While Vietnam is implementing the rule of law to ensure the protection of citizens’ fundamental rights, recent and serious wrongful conviction cases suggest a need to enhance the effectiveness and credibility of criminal justice reform. Using several cases for examples from Vietnam, this study examines two levels of factors that contribute to wrongful convictions: (i) the acknowledged causes (the top of the iceberg) and (ii) the hidden roots (beneath the surface). In addition, we compare the case of Vietnam to the findings from other Asian nations, notably those of East Asia. We conclude that the causes for wrongful convictions are embedded in the criminal justice process and culture, and eradication of wrongful convictions requires careful planning and innovative reforms that address the root causes of the problems. Relevant policy and practical recommendations are offered to deal with the factors leading to wrongful convictions in Vietnam.

Introduction

In recent years, Vietnam’s criminal justice system has been more effective in addressing human rights and responding to transnational crimes and maintaining national security. New legislation in Vietnam’s criminal justice system sets the goals of safeguarding justice and human rights first and foremost, a component of which requires reduction of wrongful convictions. Wrongful convictions have weakened public trust in the criminal justice system, violated human rights, and affected the integrity of the rule of law. Yet, at the domestic level, wrongful convictions are still persistent.

Vietnamese legal scholars have started examining wrongful convictions, particularly after the Communist Party of Vietnam (CPV) called for judicial reforms in the 2000s (Dao, 2020; Thai, 2020). These scholars have paid little attention, however, to the fundamental reasons that lead to wrongful convictions. While the CPV encouraged the combination of inquisitorial and adversarial models in criminal proceedings, the legal ideology to identify and recognize hidden factors of wrongful convictions has not been seriously considered in the process. In other words, the hidden factors contributing to wrongful convictions are still not reviewed and assessed alongside the surface elements of wrongful convictions in Vietnam.

Tiếp tục đọc “Understanding Causes for Wrongful Convictions in Vietnam: a View from the Top and the Bottom of the Iceberg”

A brief lesson on Roe v. Wade

Washingtonpost.com

By Valerie Strauss

A crowd gathers outside the Supreme Court early on May 3 after a draft opinion was leaked, appearing to show that a majority of justices were ready to overturn the 1973 decision in Roe v. Wade. (Alex Brandon/AP)

Roe v. Wade, the historic 1973 Supreme Court decision that made abortion legal in the first trimester of a woman’s pregnancy, is in danger of being struck down by the conservative majority, according to news reports published Monday night.

According to this Washington Post article, a draft opinion published by Politico said that a majority of justices are ready to reverse the ruling — though until a decision has been formally announced, any vote that has been taken can be reconsidered. In any case, the leak itself was big news — an unprecedented breach of court protocol in modern times.

Supreme Court is ready to strike down Roe v. Wade, leaked draft shows

The following background on the case comes from the National Constitution Center, a nonprofit organization in Philadelphia with a congressional charter to disseminate information about the U.S. Constitution on a nonpartisan basis:

Tiếp tục đọc “A brief lesson on Roe v. Wade”

Cầm đầu đường dây làm giả giấy tâm thần thoát tội vì bị… tâm thần

thanhnien.vn

Nguyễn Thị Mai Anh, kẻ cầm đầu đường dây, có vai trò chỉ đạo móc nối với các bị cáo trong vụ án làm giả nhiều loại giấy tờ tài liệu liên quan đến hồ sơ bệnh án tâm thần, được xác định là mắc bệnh… tâm thần.

Cầm đầu đường dây làm giả giấy tâm thần thoát tội vì bị... tâm thần

Ngày 23.6, TAND TP.Hà Nội tuyên phạt bị cáo Vi Thị Hiếu (35 tuổi, ngụ Q.Thanh Xuân, Hà Nội) 5 năm tù về tội ‘làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức‘.

Cùng tội danh, bị cáo Hoàng Văn Sứng (36 tuổi, ngụ H.Phù Cừ, Hưng Yên) lĩnh án 4 năm tù và Ngô Việt Dũng (26 tuổi, ngụ H.Thanh Ba, Phú Thọ) lĩnh án 24 tháng tù. Bị cáo Tăng Văn Tuấn (42 tuổi, ngụ Q.Đống Đa, Hà Nội) bị tuyên phạt 30 tháng tù về tội “sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức”.

Theo cáo trạng, từ năm 2017 đến tháng 6.2019, để giúp cho các phạm nhân đang thi hành án tại Trại giam Thanh Lâm và Trại giam số 5 Bộ Công an, Nguyễn Thị Mai Anh (42 tuổi, ngụ Q.Thanh Xuân, Hà Nội) đã chỉ đạo các bị cáo Vi Thị Hiếu và Hoàng Văn Sứng làm giả một số giấy tờ, tài liệu theo phương pháp: sử dụng máy in màu, máy photocopy in, sao chụp dấu vào văn bản để làm giả các giấy tờ, tài liệu của cơ quan nhà nước liên quan đến tình trạng sức khỏe của 2 bị án đang chờ xét xử phúc thẩm.

Tiếp tục đọc “Cầm đầu đường dây làm giả giấy tâm thần thoát tội vì bị… tâm thần”

Sáu luật có hiệu lực thi hành từ 1/1/2022

(baochinhphu.vn) – Từ 1/1/2022, 6 luật chính thức có hiệu lực thi hành, trong đó nhiều luật có phạm vi điều chỉnh rộng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân.6 luật gồm: Luật Bảo vệ môi trườngLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chínhLuật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồngLuật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng, chống ma túy; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và Phụ lục Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê.

Hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm giảm thiểu, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, thu gom và chuyển rác thải sinh hoạt đã được phân loại đến đúng nơi quy định

Từ chối thu gom nếu không phân loại rác

Luật Bảo vệ môi trường 2020 được Quốc hội khóa XIV, Kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020. Luật này gồm 16 chương, 171 điều có hiệu lực thi hành từ 1/1/2022; riêng khoản 3, Điều 29 về đánh giá sơ bộ tác động môi trường có hiệu lực thi hành từ 1/2/2021. 

Tiếp tục đọc “Sáu luật có hiệu lực thi hành từ 1/1/2022”

Quyết định số 50/QĐ-CA của Tòa án Nhân Dân Tối cao – Án lệ 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37/2019/AL

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 50/QĐ-CA

Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2020

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ ÁN LỆ

CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

– Căn cứ Điều 27 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân ngày 24 tháng 11 năm 2014;

– Căn cứ Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18 tháng 6 năm 2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ;

– Căn cứ kết quả lựa chọn, biểu quyết thông qua án lệ của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 05 tháng 02 năm 2020,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố 08 (tám) án lệ [30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37] đã được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua (có án lệ kèm theo).

Điều 2. Các Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự có trách nhiệm nghiên cứu, áp dụng các án lệ trong xét xử kể từ ngày 15 tháng 04 năm 2020.

Việc áp dụng án lệ được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 8 Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18 tháng 6 năm 2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Tiếp tục đọc “Quyết định số 50/QĐ-CA của Tòa án Nhân Dân Tối cao – Án lệ 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37/2019/AL”

Cập nhật: Danh sách 29 án lệ đã được công bố [đến 2019] áp dụng trong xét xử tại Việt Nam

Mới đây, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân tối cao đã ban hành Quyết định 293/QĐ-CA về việc công bố án lệ.

Theo đó, công bố thêm 03 án lệ đã được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 28/8/2019. Như vậy, tính đến thời điểm này, có tổng cộng 29 án lệ đã được công bố áp dụng trong xét xử tại Việt Nam, cụ thể gồm: Tiếp tục đọc “Cập nhật: Danh sách 29 án lệ đã được công bố [đến 2019] áp dụng trong xét xử tại Việt Nam”

Quyết định số 293/QĐ-CA của Tòa án Nhân Dân Tối cao – Án lệ 27, 28 và 29/2019/AL

TÒA ÁN NHÂN DÂN TI CAO
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 293/QĐ-CA

Hà Nội, ngày 09 tháng 9 năm 2019

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC CÔNG BỐ ÁN LỆ

CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

– Căn cứ Điều 27 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân ngày 24 tháng 11 năm 2014;

– Căn cứ Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18 tháng 6 năm 2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ;

– Căn cứ kết quả lựa chọn, biểu quyết thông qua án lệ của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 22 tháng 8 năm 2019,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Công bố 03 (ba) án lệ [27, 28, và 29] đã được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua (có án lệ kèm theo).

Điều 2. Các Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự có trách nhiệm nghiên cứu, áp dụng các án lệ trong xét xử kể từ ngày 10 tháng 10 năm 2019.

Việc áp dụng án lệ được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 8 Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18 tháng 6 năm 2019 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.  Tiếp tục đọc “Quyết định số 293/QĐ-CA của Tòa án Nhân Dân Tối cao – Án lệ 27, 28 và 29/2019/AL”

Danh sách Án lệ Việt Nam

– Nghị quyết 03/2015/NQ-HĐTP về quy trình lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ do Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao ban hành >>

– Các nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán (một số nghị quyết giải thích cách áp dụng một số điều luật)

Công bố 11 án lệ mới

14:12, 19/10/2018
Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình vừa ký ban hành Quyết định số 199/QĐ-CA ngày 17/10/2018 về công bố 11 án lệ đã được Hội đồng Thẩm phán TANDTC thông qua ngày 17/10/2018.

Áp dụng kể từ ngày 3/12/2018

Ngày 17/10/2018, Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã thảo luận về 17 bản án, quyết định được đề xuất, lựa chọn làm án lệ. Sau khi thảo luận, đánh giá, phân tích một cách chi tiết đối với từng quyết định giám đốc thẩm được đề xuất, Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã quyết định chọn 11/17 quyết định giám đốc thẩm làm án lệ. Trong đó có 4 án lệ về hình sự, 7 án lệ về dân sự, kinh doanh thương mại và lao động.

Theo Quyết định của Chánh án TANDTC, các Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự có trách nhiệm nghiên cứu, áp dụng án lệ này trong xét xử kể từ ngày 3/12/2018. Việc áp dụng án lệ được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 8 Nghị quyết 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC. Cụ thể như sau: Tiếp tục đọc “Danh sách Án lệ Việt Nam”

Các cơ sở dữ liệu pháp luật

Luật Ban hành Văn bản Quy phạm Pháp luật (Luật số 80/2015/QH13 năm 2015)

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. (Điều 3(1), Luật Ban hành Văn bản Quy phạm Pháp luât, 2015)

Hiện tại, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (được quy định trong Điều 4, Luật Ban hành Văn bản Quy phạm Pháp luật, 2015) bao gồm:

Văn bản luật

  1. Hiến pháp
  2. Bộ luật, Luật (gọi chung là luật), Nghị quyết của Quốc hội.

Văn bản dưới luật

  1. Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  2. Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước.
  3. Nghị định của Chính phủ; Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
  5. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
  6. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
  7. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
  8. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
  9. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt.
  10. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
  11. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
  12. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Theo quy định cũ

Theo các quy định cũ đã hết hiệu lực, ngoài các loại văn bản quy phạm pháp luật kể trên, trước đây còn có các loại văn bản pháp luật sau:

  • Nghị quyết của Chính phủ.
  • Chỉ thị của Thủ tướng.
  • Quyết định, Chỉ thị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Luật quốc tịch Việt Nam

– Download Săc lệnh 53 Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa (1945)

– Sắc lệnh 25-SL CP lâm thời sửa đổi điều 5 và điều 6 của Sắc lệnh 53 (25/2/1946).

– Download Sắc lệnh 51 CP lâm thời Bãi bỏ điều 5 và điều 6 của Sắc lệnh 53 (1959)

– Download Luật Quốc tịch Việt Nam (1988)

– Download Luật quốc tịch Việt Nam (1998)

– Download Luật Quốc tịch Việt Nam (2008)

    * Nghị định Quy định Chi tiết và Hướng dẫn Thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam – Nghị định số: 78/2009/NĐ-CP (2009)

– Download Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam (2014)

    * Nghị định Sửa đổi, Bổ sung một số điều của Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ Quy định Chi tiết và Hướng dẫn Thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam – Nghị định số: 97/2014/NĐ-CP (2014)

    ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT Số 04 (2009 –
    CHỦ ĐỀ: QUỐC TỊCH VÀ LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM

Sức mạnh và tiềm năng: so sánh quy định và luật quốc gia về quyền phụ nữ ở cộng đồng rừng bản địa

English: Power and Potential A Comparative Analysis of National Laws and Regulations Concerning Women’s Rights to Community Forests

Download toàn bộ bản báo cáo so sánh (tiếng Anh)

Khoảng 2,5 tỷ người đang nắm giữ và sử dụng đất đai của các cộng đồng trên thế giới, nhưng quyền sở hữu đất của phụ nữ – lực lượng chiếm hơn nửa dân số thế giới và cộng đồng dân bản địa – vẫn rất ít khi được thừa nhận hoặc bảo vệ bởi luật pháp quốc gia. Mặc dù các quy tắc về giới và việc đảm bảo quyền sử dụng rừng của phụ nữ rất khác nhau giữa các hệ thống quyền sở hữu tùy thuộc vào cộng đồng, bài phân tích này kết luận rằng luật  pháp quốc gia và các quy định về quyền của phụ nữ  bản địa và nông thôn đối với việc thừa kế, thành viên cộng đồng, lãnh đạo  cấp cộng đồng, và giải quyết tranh chấp ở cấp cộng đồng là không công bằng, thấp hơn nhiều so với yêu cầu của luật pháp quốc tế và các tiêu chuẩn liên quan. Tiếp tục đọc “Sức mạnh và tiềm năng: so sánh quy định và luật quốc gia về quyền phụ nữ ở cộng đồng rừng bản địa”

Bộ Luật Tố tụng Hình sự

Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2015 (Download)

Thêm

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng Hình sự (2009)(Download)

Bộ Luật Tố tụng Hình sự 2003 (Download)

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng Hình sự (2000) (Download)

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng Hình sự (1992) (Download)

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật Tố tụng hình sự (1990) (Download)

Bộ Luật Tố tụng Hình sự 1988 (Download)