Vì sao thiếu điện mà EVN chưa mua điện gió?

vietnamnet.vn

Để các dự án năng lượng tái tạo được sớm phát lên lưới, trách nhiệm không chỉ nằm ở EVN mà còn của Bộ Công Thương, UBND các tỉnh và nhất là các chủ đầu tư.

Được mở đường, nhà đầu tư vẫn lừng khừng

Đến nay có 85 dự án điện tái tạo (gồm 8 dự án điện mặt trời và 77 dự án điện gió), với tổng công suất hơn 4.700MW đã và đang đầu tư, xây dựng và lỡ hẹn giá ưu đãi vì giá FiT cho điện gió kết thúc vào tháng 31/10/2021 và điện mặt trời kết thúc vào tháng 12/2020.

Nhiều dự án điện gió, điện mặt trời lỡ hẹn giá FiT. Ảnh: Thạch Thảo

Mãi đến ngày 7/1/2023, Bộ trưởng Công Thương mới ban hành quyết định về khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Sự chậm trễ này rõ ràng có phần trách nhiệm của Bộ Công Thương.

Nhưng từ đó đến giữa tháng 5/2023, rất ít chủ đầu tư gửi hồ sơ đàm phán đến Công ty mua bán điện thuộc EVN (EPTC) vì nhà đầu tư “chê” mức giá đó là quá thấp.

Căn cứ mức giá trần này, mỗi kWh điện mặt trời mặt đất có giá tạm tính là 592,45 đồng; điện mặt trời nổi là 754,13 đồng; điện gió trong đất liền là 793,56 đồng; điện gió trên biển là 907,97 đồng.

Tiếp tục đọc “Vì sao thiếu điện mà EVN chưa mua điện gió?”

Sự thật về đạo “Bà cô Dợ” – 2 kỳ

Sự thật về đạo “Bà cô Dợ”: Kỳ 1: Những hệ lụy khi mê muội

Báo Sơn La – thứ hai, ngày 19/12/2022 – 11:10

Năm 2017, tại bản Huổi Luông, xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, xuất hiện một tổ chức tôn giáo lạ mang tên “Bà cô Dợ”. Tổ chức này đã lợi dụng niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào, tuyên truyền, tập hợp lực lượng thành lập “Nhà nước Mông”, gây phức tạp về an ninh, trật tự và tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa, xã hội của một bộ phận quần chúng nhân dân trên địa bàn.

Bản Huổi Luông, xã Mường Lèo.
Tiếp tục đọc “Sự thật về đạo “Bà cô Dợ” – 2 kỳ”

Cuộc chiến tranh hạ tầng

TƯỜNG ANH 04/12/2022 09:37 GMT+7

TTCTTrên mạng Internet những ngày này lan truyền hình ảnh vệ tinh cho thấy hầu hết các thành phố lớn của Ukraine chìm trong bóng tối. Các cuộc tấn công của Matxcơva vào hạ tầng năng lượng Kiev đang ảnh hưởng thế nào tới cục diện chiến sự?

Cuộc chiến tranh hạ tầng - Ảnh 1.

Ekaterina Martynyuk thắp nến trong căn hộ của bà ở Kherson, Ukraine, ngày 15-11, cả thành phố đã cúp điện và nước từ khi quân Nga rút đi năm ngày trước. Ảnh: Getty Images

Từ 23-11, lần đầu tiên trong lịch sử Ukraine, ba nhà máy điện hạt nhân còn lại của nước này (Rivne, Khmelnytsky và Nam Ukraine) được đặt ở chế độ khẩn cấp, hầu hết các nhà máy nhiệt điện tạm thời cúp điện, 11 khu vực chìm trong bóng tối, bao gồm Kiev, Lvov và Odessa. 

Hệ thống nước và sưởi ấm đã ngừng hoạt động ở nhiều thành phố. Kiev mất điện 70%. Thông tin liên lạc và giao thông một số nơi cũng gián đoạn. Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko kêu gọi người dân, những ai có thể, tạm thời sơ tán về vùng quê để trụ qua mùa đông 2022 này.

Tiếp tục đọc “Cuộc chiến tranh hạ tầng”

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (Kỳ 1)

tiasang  – Minh Hà-Dương

Tiền đâu để Việt Nam có thể chi trả cho việc phát triển hệ thống điện bắt kịp sự phát triển kinh tế? Và liệu có cách nào để các tập đoàn nhà nước tự chủ tài chính mà không tăng giá điện trung bình trên mỗi người dân không?

Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà nước đều có cách ‘đầu tư’ vào thiết bị, công nghệ tiết kiệm điện mà vẫn có ‘lời’. Ảnh: GIZ Energy

Bài viết dưới đây được chia làm hai phần, trong phần I này thảo luận về việc có thể giảm chi phí phát triển hệ thống bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch và thúc đẩy việc tiết kiệm điện. Nhưng kể cả vậy, đó mới chỉ giải quyết được một nửa vấn đề.

Tiếp tục đọc “Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)”

Các con đường đến cửa tử của rừng

TS – Võ Kiều Bảo Uyên

Những dự án đường cao tốc mới nổi lên sau đại dịch đang đe dọa sự sống còn các khu rừng của Việt Nam.

Chuyên gia thực vật Võ Quang Trung chỉ tay về dấu tích còn sót lại của cầu Mã Đà được xây trong chiến tranh. Cây cầu nằm giữa địa phận tỉnh Đồng Nai và Bình Phước. Ảnh: Thành Nguyễn.

Võ Quang Trung, 34 tuổi, chuyên gia thực vật của Khu Bảo tồn Văn hóa – Thiên nhiên Đồng Nai, say sưa kể về sự thông minh và tinh nghịch của những chú voi con ở rừng Mã Đà, thuộc khu bảo tồn.

“Ở đây có khoảng 20 con voi hoang dã, là khu vực duy nhất trong cả nước có voi Việt Nam thuần chủng, vì khu rừng không có biên giới với bất kỳ quốc gia nào”, Trung nói.

Vào tháng ba, chính quyền tỉnh Bình Phước, nơi có một phần Mã Đà, đã kiến ​​nghị Thủ tướng Phạm Minh Chính cho phép xây dựng một tuyến đường cao tốc xuyên qua lõi rừng. Nếu dự án được thông qua, đồng nghĩa 44 ha rừng trong khu bảo tồn sẽ bị đốn hạ.

Mã Đà là một phần của khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận. Bởi vậy, việc xây dựng đường cao tốc này được cho là bất hợp pháp. Nhưng vẫn có khả năng dự án này sẽ thành hiện thực, đẩy số phận của quần thể voi quý hiếm cũng như của Mã Đà phải đối mặt với một tương lai chấp chới. “Không có sự can thiệp của UNESCO, Việt Nam vẫn có đầy đủ các quy định bảo vệ môi trường tự nhiên, nhưng việc thực thi pháp luật thường không hiệu quả lắm”. Nguyễn Hoàng Trí, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Con người và Sinh quyển của UNESCO cho biết. “Nó [dự án] thậm chí còn không nên có trong suy nghĩ, chứ đừng nói đến việc đưa ra xem xét” ông nói thêm.

Tiếp tục đọc “Các con đường đến cửa tử của rừng”

Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?

TS – 30/11/2021 07:30 –

Cho đến nay, ngay cả những quốc gia tiên tiến về KH&CN vẫn chưa có giải pháp nào coi là hoàn hảo về một nguồn năng lượng xanh không phát thải carbon.


TS. Trần Chí Thành là một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân. Ảnh: Thanh Nhàn.

Tuy nhiên, ngay cả khi không tồn tại giải pháp nào hoàn hảo thì vẫn có những lựa chọn tối ưu – nghĩa là vừa đảm bảo an ninh năng lượng mà vẫn hạn chế phát thải, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, cho biết như vậy qua góc nhìn của một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân.

Tiếp tục đọc “Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?”

Mỏi mòn chờ điện…

BDT – Thúy Hồng – 16/11/2021

Chỉ cách trung tâm thị trấn Bảo Lạc khoảng 20km, nhưng bao đời nay đồng bào DTTS ở xóm Ngàm Lồm, xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) luôn phải sống trong cảnh thiếu ánh điện. Người dân nơi đây luôn khao khát có điện về thắp sáng bản làng, phục vụ sinh hoạt, sản xuất vươn lên thoát nghèo.

Một góc bản Ngàm Lồm
Một góc bản Ngàm Lồm

Tiếp tục đọc “Mỏi mòn chờ điện…”

10 năm đưa “mạng nhện” xuống đất

TTO – Nhiều người dân TP.HCM khi được hỏi vẫn không quên hình ảnh những bó dây điện, cáp viễn thông nặng trĩu sà xuống những đường phố những năm trước đây. Các bó dây rối nùi, chằng chịt khiến người dân lo sợ sẽ đổ ập xuống khi qua lại. Nhưng hiện tại đã khác, những “mạng nhện” khổng lồ này đã vắng bóng dần, nhưng ít ai biết để đưa mạng lưới này từ trên trời xuống đất, thành phố phải trải qua một thập kỷ với nhiều nỗ lực từ các bên liên quan. Tiếp tục đọc “10 năm đưa “mạng nhện” xuống đất”

Key Considerations for Adoption of Technical Codes and Standards for Battery Energy Storage Systems in Thailand.

Executive Summary

The deployment of battery energy storage systems (BESS) is rapidly increasing throughout the world. This technology presents many opportunities for increasing contributions of variable renewable energy technologies, providing ancillary services, enabling energy access to remote areas, and increasing resilience during grid power outages. At the same time, BESS has not been widely deployed and operated in many contexts. The use of BESS requires codes and standards similar to those for other inverter-based technologies but may also necessitate special safety considerations in specific contexts. As countries in Asia consider the inclusion of BESS in their power systems to meet policy objectives, renewable energy goals, increase resilience, and expand energy access, there is an opportunity to learn from the experiences of other regions and jurisdictions that have developed more advanced storage markets and practices.

This report presents global best practices of codes, standards, and interconnection procedures developed to support the safe and reliable deployment of BESS. Several relevant case studies highlight current efforts to ensure safe operation of BESS and showcase potential pathways for adoption of relevant codes and standards. Specifically, this report is intended to support the Thailand Office of Energy Regulatory Commission (OERC) and other stakeholders in their efforts to develop technical codes and standards to govern the installation and operation of BESS; it may also be utilized as a guide for other countries as interest in the deployment of BESS technologies continues to grow. Coupled with well-defined regulatory objectives, market incentives, permitting procedures, and technical review processes, the adoption of technical codes and standards that govern the design, construction, installation, and operation of BESS can help provide regulatory certainty, as well as reduce barriers to investment. Such codes and standards also ensure BESS deployment will meet national, regional, and local goals, while maintaining a reliable grid, and ensuring public safety.

Finally, a robust BESS market can support the increased adoption of variable renewable energy generation technologies to meet Thailand’s energy portfolio goals. This report has been prepared by the National Renewable Energy Laboratory (NREL) with support from the U.S. Agency for International Development (USAID) Regional Development Mission for Asia, and in collaboration with USAID Clean Power Asia.

Download full report https://www.nrel.gov/docs/fy21osti/78780.pdf

EVN đề xuất Chính phủ sớm thông qua trương nhập khẩu điện các nguồn tại Lào và Trung Quốc

Baomoi.com

Giải quyết bài toán thiếu điện trong thời gian tới, vừa qua, Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã đề xuất Chính phủ sớm phê duyệt chủ trương nhập khẩu điện các nguồn điện tại Lào và Trung Quốc đã được EVN trình trong năm 2018.

Nguy cơ thiếu điện sẽ bắt đầu trong những năm đầu tiên của giai đoạn 2020-2030 (Ảnh TL)

Theo tính toán của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, nhu cầu sử dụng điện sẽ tiếp tục tăng ở mức cao. Ngành điện cần phải đảm bảo sản xuất 265-278 tỷ kWh vào năm 2020 và khoảng 572-632 tỷ kWh vào năm 2030. EVN cho rằng, để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho phát triển kinh tế – xã hội trong giai đoạn vừa qua, ngoài việc hoàn thành đưa vào vận hành các nhà máy điện thì còn có phương án phải nhập khẩu điện từ các nước trong khu vực trong đó có Lào và Trung Quốc.

Tiếp tục đọc “EVN đề xuất Chính phủ sớm thông qua trương nhập khẩu điện các nguồn tại Lào và Trung Quốc”

Nhận đầu tư ngân hàng nước ngoài, Việt Nam đầu tư vào than bẩn

Miners at the Mao Khe Coal Company in Quang Ninh Province. While other countries move away from coal-fired power plants, Vietnam is building more of such plants. thi / Shutterstock.com

AUTHOR: Michael Tatarski, Xuan Bach Nguyen
PUBLISHED: 
TRANSLATIONS: English

newnaratif.comMột thư kiến nghị đến các ngân hàng lớn của Singapore yêu cầu dừng những khoản đầu tư vào các nhà máy nhiệt điện ở các nước phát triển như Việt Nam và Indonesia gây nhiều chú ý về tính phức tạp và quốc tế của những dự án này.

Lá thư ngỏ, được đăng vào tháng 2/2018 và ký bởi 14 nhóm thúc đẩy môi trường trên thế giới – bao gồm Greenpeace và Friends of the Earth, cho thấy các ngân hàng DBS, OCBC và UOB “thất bại trầm trọng, không chỉ trong việc thực hiện những chính sách thực tiễn nhằm đối phó với biến đổi khí hậu, mà ngược lại tiếp tục đầu tư hàng tỷ đô vào những nhà máy nhiệt điện chạy than và các cơ sở vật chất liên quan.” Tiếp tục đọc “Nhận đầu tư ngân hàng nước ngoài, Việt Nam đầu tư vào than bẩn”

How Southeast Asia is innovating with smart grid technology

IOTI_Nations in the Asian region are using a unique approach to smart grid technology to keep up with dizzying growth.

Brian Buntz | Nov 14, 2017

When asked to come up with a list of innovative industries, you would probably be unlikely to put the utility sector near the top. There is, of course, the quiet innovation of utilities modernizing their grid, experimenting with smart grid technology and moving to clean energy, but most utilities don’t embrace the agile experimentation of startups. The regulated nature of the industry and the conservative nature of many public utilities commissions just don’t reward that kind of behavior. 
Tiếp tục đọc “How Southeast Asia is innovating with smart grid technology”

Thẩm định tính khả thi cho dự án năng lượng tái tạo ở thị trường mới nổi – Trích Hướng dẫn tài chính cho người làm chính sách: Năng lượng tái tạo và hạ tầng xanh (P2)

>> Phần 1: Giới thiệu về Hướng dẫn Tài chính cho người làm chính sách: Năng lượng tái tạo và hạ tầng xanh
>> Phần 2: Thẩm định tính khả thi cho dự án năng lượng tái tạo ở thị trường mới nổi

1. CÁC VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CHO DỰ ÁN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI 

Như đã nêu ở phần trước, các nhà đầu tư luôn đánh giá một loạt các yếu tố thông thường cho tất cả các thị trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh thẩm định tính khả thi và giám sát đầu tư điển hình ở các thị trường mới nổi, sẽ có sự nhấn mạnh đặc biệt vào một loạt các rủi ro cần đượcthận trọng giảm thiểu:

• Sự ổn định và trưởng thành của hệ thống chính trị: điều này ảnh hưởng đến khả năng các dự án đạt được kết quả thành công, vì sự bất ổn càng lớn thì lượng vốn mà các nhà đầu tư và các nhà cho vay thương mại tài trợ cho dự án càng nhỏ. Rủi ro chính trị, ví dụ như sự bế tắc của hợp đồng (CF- contract frustration) và tịch thu, quốc hữu hóa, sung công và cách chức (CNED- confiscation, nationalization, expropriation and deprivation), có thể được chuyển giao cho một loạt các công ty bảo hiểm tư nhân và công lập, bao gồm Cơ quan Bảo đảm Bảo hiểm Đa phương (MIGA, một phần của Nhóm Ngân hàng Thế giới), Lloyd’s of London và thị trường bảo hiểm quốc tế. Khả năng hoặc sự sẵn sàng của các nhà cung cấp dịch vụ này trong việc chấp nhận rủi ro và phí bảo hiểm cho rủi ro sẽ được xác định bởi sự ổn định và sự trưởng thành của hệ thống chính trị. Tiếp tục đọc “Thẩm định tính khả thi cho dự án năng lượng tái tạo ở thị trường mới nổi – Trích Hướng dẫn tài chính cho người làm chính sách: Năng lượng tái tạo và hạ tầng xanh (P2)”

Sun, Wind, and Power Trading, power grid: Diverse causes behind frequency fluctuations in power grids

Sciencedaily

Date:January 9, 2018 Source:Forschungszentrum Juelich

Summary :The use of renewables like the sun and wind can cause fluctuations in power grids. But what impact do these fluctuations have on security of supply? To answer this question, scientists analyzed different types of fluctuations in several power grids in Europe, Japan, and the USA — and came to surprising conclusions.

FULL STORY

Frequency measurements from 2015 (data: 50Hertz): the power grid frequency fluctuates around 50 Hz in the European grid and exhibits large jumps particularly in the trading intervals of 15 minutes. Usually, the grid frequency is within the yellow area but upward and downward deviations (grey) are particularly likely every 15 minutes.
Credit: MPI für Dynamik und Selbstorganisation / Benjamin Schäfer
Our power grid works at a frequency of 50 hertz — usually generated by turbines, for example in hydro- or coal power plants, which rotate at a speed of 50 revolutions per second. “When a consumer uses more electrical energy from the power grid, the grid frequency drops slightly before an increased energy feed-in re-establishes the original frequency,” explains Benjamin Schaefer from the Max Planck Institute for Dynamics and Self-Organization (MPIDS) in Goettingen and lead author of the study. “Deviations from the nominal value of 50 hertz must be kept to a minimum, as otherwise sensitive electrical devices could be damaged.”

Tiếp tục đọc “Sun, Wind, and Power Trading, power grid: Diverse causes behind frequency fluctuations in power grids”

Hướng dẫn tài chính cho người làm chính sách: Năng lượng tái tạo và hạ tầng xanh (P1)

>> Phần 1: Giới thiệu về Hướng dẫn Tài chính cho người làm chính sách: Năng lượng tái tạo và hạ tầng xanh
>> Phần 2: Thẩm định tính khả thi cho dự án năng lượng tái tạo ở thị trường mới nổi

Giới thiệu về Hướng dẫn Tài chính

bloomberg_Hiệp định Khí hậu Paris vào tháng 12 năm 2015 tập trung chú ý vào nhu cầu huy động các dòng vốn tư nhân lớn cho vào các giải pháp khí hậu với tốc độ và quy mô cần thiết để chống lại biến đổi khí hậu ở mức độ cấp thiết.

Việc thực hiện các kế hoạch quốc gia về năng lượng sạch hoặc cơ sở hạ tầng “xanh” sẽ đòi hỏi mức độ đầu tư chưa từng có, không chỉ vì lý do khí hậu, thông qua quyết tâm đóng góp quốc gia (Nationally determined contributions – NDC), mà còn đảm bảo an ninh năng lượng và tiếp cận năng lượng cho những người thiếu thốn, cũng như cho phát triển bền vững.

Bây giờ, hơn bao giờ hết, một điều vô cùng quan trọng là các nhà hoạch định chính sách và các bên khác không-phải-nhà-tài-trợ phải cần hiểu và giao tiếp với cộng đồng tài chính để thiết lập các điều kiện hiệu quả ở cấp quốc gia, cấp mà việc đầu tư sẽ phải được thực hiện.

Là một đóng góp thực tiễn, Hướng dẫn Tài chính cung cấp cái nhìn tổng quan thực tiễn về bối cảnh tài chính – nguồn vốn, cách thị trường hoạt động, cách các giao dịch vận hành và rộng hơn nữa để thiết lập các điều khoản tài chính chung trong bối cảnh đặt ra.

Hướng dẫn này phản ánh những thay đổi gần đây về điều kiện thị trường, cơ cấu tài chính và các cuộc tranh luận chính sách có liên quan. Các chủ đề của Hướng dẫn bao gồm:

Tiếp tục đọc “Hướng dẫn tài chính cho người làm chính sách: Năng lượng tái tạo và hạ tầng xanh (P1)”