Rising fertilizer costs decimate poor Mekong farmers’ livelihoods despite their vital role in feeding millions.
BANGKOK, THAILAND ― Skyrocketing prices for fertilizers and agricultural production has pushed farmers in the Mekong region into severe debt and poverty.
Many have been forced to abandon their farms or have been unable to pay their debts and have lost their land, despite their roles in ensuring food security for millions of people.
“This is the worst year for farmers. Everything is more expensive, except rice prices, and they keep dropping,” said Prasert Tangthong, 58, a farmer with a small holding in Sing Buri province in central Thailand.
LTS. Gần 20 năm tâm huyết với các vấn đề trên dòng Mekong cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bác sĩ Ngô Thế Vinh không chỉ là một nhà văn với hai tác phẩm Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng và Mekong – dòng sông nghẽn mạch, ông còn là một nhà hoạt động môi trường bền bỉ. Ông đã có những chuyến đi dọc dòng Mekong dài 4.800km, từ Tây Tạng đổ xuống Biển Đông. Người Đô Thị có cuộc phỏng vấn ông Ngô Thế Vinh về các vấn đề nóng bỏng hiện nay trên dòng Mekong và ĐBSCL.
Thưa, dù đã 17 năm trôi qua, từ những chuyến đi dọc dòng sông Mekong dài 4.800km, bức tranh sống động mà ông “phác họa” về những tác hại khủng khiếp do các con đập thủy điện gây ra cho đời sống người dân lưu vực sông Mekong đến nay vẫn nóng hổi tính thời sự. Từ những dự cảm rất sớm về những hậu quả do các đập thủy điện gây ra trên dòng Mekong và cho ĐBSCL nói riêng, ông nhận định gì về thực trạng hiện nay?
Năm 2000, khi nói “Cửu Long cạn dòng”, nhiều người xem đó là phát biểu “nghịch lý” bởi đó là năm có lụt lớn ở miền Tây. Một vị tu sĩ đang tất bật lo việc cứu trợ, mới nghe tên cuốn sách đã phát biểu: “Đang lũ lụt ngập trời với nhà trôi người chết mà lại nói “Cửu Long cạn dòng” là thế nào?” Nhưng cần hiểu rằng lũ và hạn tương ứng với mùa mưa và mùa khô là chu kỳ tự nhiên đã có hàng ngàn năm trên dòng Mekong và các vùng châu thổ, và đến nay thì mức độ càng trầm trọng và gay gắt.
Chúng ta không thể đổ lỗi hết cho “thiên tai”, mà cần can đảm gọi cho đúng tên những yếu tố “nhân tai” bởi do chính con người gây ra qua suốt quá trình phát triển không bền vững và có tính tự hủy từ nhiều thập niên qua, đã làm gãy đổ sự cân bằng của cả một hệ sinh thái vốn phức tạp nhưng cũng hết sức mong manh của dòng Mekong.
Băng qua Biển Hồ đến khu Bảo tồn sinh thái Tonle Sap (nguồn: tư liệu Ngô Thế Vinh)
Cambodian authorities have greenlit studies for a major hydropower dam on the Mekong River in Stung Treng province, despite a ban on dam building on the river that’s been in place since 2020.
Plans for the 1,400-megawatt Stung Treng dam have been around since 2007, but the project, under various would-be developers, has repeatedly been shelved over criticism of its impacts.
This time around, the project is being championed by Royal Group, a politically connected conglomerate that was also behind the hugely controversial Lower Sesan 2 dam on a tributary of the Mekong, prompting fears among local communities and experts alike.
This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.
STUNG TRENG, Cambodia — A long-dormant plan to build a mega dam on the mainstream of the Mekong River in Cambodia’s northeastern Stung Treng province appears to have been revived this year, leaving locals immediately downstream of the potential sites worried and experts confounded.
A general view of the future site of the Luang Prabang dam is seen on the Mekong River outskirt of Luang Prabang province, Laos, February 5, 2020. Photo by Reuters/Panu Wongcha-um
The Mekong River Commission (MRC) has unveiled the Xieng Kok water level monitoring station in Laos that’s expected to reduce downstream vulnerability to unexpected flows.
This could benefit millions who live downstream the Mekong River, an MRC Friday press release said.
VNE – By Reuters January 14, 2022 | 09:57 am GMT+7
A canal runs dry in An Giang Province of Vietnam’s Mekong Delta, March 2020. Photo by VnExpress/Huu Khoa
The Mekong River Commission on Thursday called on China and Southeast Asian to better coordinate management of Mekong hydropower dams and reservoirs after three years of record low flows and extra dry conditions.
The Mekong River’s flow dropped to the lowest levels in more than six decades from 2019 to 2021 due to an increased number of reservoirs, dams and other water storage, a worsening of the climate situation and unusually low rainfall, a new MRC river flow report showed.
Dry conditions in the past three years have affected navigation, river ecosystems and riverbank stability in the region where tens of millions of people depend on the Mekong for their livelihoods.
Các chuyên gia đến từ Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Viện Di sản Thiên nhiên Hoa Kỳ (NHI) mới đây đã đưa ra khuyến nghị cả Campuchia và Việt Nam sẽ phải chịu hậu quả nặng nề từ đập Sê Kông 1. Với Campuchia là sản lượng đánh bắt cá giảm đáng kể và với Việt Nam là giảm lượng trầm tích bồi đắp.
Sông Sê Kông bắt nguồn từ Thừa Thiên-Huế, Việt Nam chảy qua CHDCND Lào, và đổ vào Campuchia. Đây là dòng nhánh lớn cuối cùng của sông Mê Công chưa bị cản trở bởi các đập thủy điện và có tầm quan trọng đặc biệt, không thể thay thế được đối với an ninh lương thực của khu vực và với sức sản xuất của vùng Châu thổ Sông Mê Công. Hai sông nhánh lớn khác, cùng với Sê Kông tạo thành các lưu vực 3S, là Srepôk và Se San đã bị chặn ngay trước nơi chúng nhập với dòng chính sông Mê Công bởi đập Hạ Sesan 2 được hoàn thành vào cuối năm 2017.
Thứ Ba, 07-09-2021, 18:53 – Lưu vực sông Mekong. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
ND – Số lượng nước sông Mê Công từ thượng nguồn về đồng bằng sông Cửu Long năm 2020 giảm 157 tỷ m3 so với năm 2011. Lượng phù sa bùn cát năm cũng giảm tương ứng 14 triệu tấn so với năm 2017…
Trong khuôn khổ Đại hội Tổ chức các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) 15 diễn ra ngày từ ngày 6 đến 8/9 theo hình thức trực tuyến, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đã trình bày, chia sẻ báo cáo kết quả kiểm toán việc quản lý nguồn nước lưu vực sông Mê Công gắn với việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
Đây là một trong những nội dung quan trọng của Tuyên bố Hà Nội – sáng kiến được Việt Nam đề xuất với vai trò Chủ tịch Tổ chức các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) nhiệm kỳ 2018-2021 (Đại hội ASOSAI 14).
The launch of the Mekong-U.S. Partnership reflects the importance of the Mekong region to the United States. Our relationship with Mekong partner countries is an integral part of our Indo-Pacific vision and our strategic partnership with ASEAN. With more than $150 million in initial investments in regional programs, we will build on the good work of the Lower Mekong Initiative and the $3.5 billion in regional U.S. assistance during the last eleven years.
The Mekong-U.S. Partnership is committed to the autonomy, economic independence, good governance, and sustainable growth of Mekong partner countries. The United States has dedicated more than $52 million to fight COVID-19 in the region, building on more than twenty years of Mekong-U.S. cooperation on infectious diseases. We have supported economic growth with more than $1 billion to develop infrastructure in ASEAN countries through the U.S. International Development Finance Corporation (DFC), and plan to invest billions more in the coming years.
The Mekong-U.S. Partnership will also continue to strengthen water security and the work of the Mekong River Commission. It will include $55 million in planned new investments to help our Mekong partners combat transnational crime, including narcotrafficking and trafficking in persons, arms, and wildlife. It will also increase support for energy security and electricity sector development through Asia EDGE (Enhancing Development and Growth), the Japan-U.S.-Mekong Power Partnership (JUMMP), and the Japan-U.S. Strategic Energy Partnership (JUSEP). In all our efforts, the United States intends to work closely with partners like Japan, Australia, South Korea, India, and other good friends of the Mekong.
We need to be candid, however, about the challenges we face, including those from the Chinese Communist Party (CCP), which increasingly threatens the Mekong’s natural environments and economic autonomy.
The CCP’s unilateral decisions to withhold water upstream have exacerbated an historic drought. The United States stands with the region and the Mekong River Commission in calling for transparent data sharing. We encourage countries of the Mekong region to hold the CCP accountable to its pledge to share its water data. That data should be public. It should be released year-round. It should include water and water-related data, as well as land use, and dam construction and operation data. And it should be shared through the Mekong River Commission, the organization that serves the interests of Mekong-region countries, not those of Beijing.
We are also concerned about infrastructure-linked debt and the predatory and opaque business practices of Beijing’s state-owned actors, such as China Communications Construction Company. Concerning also is the boom in trafficking of persons, drugs, and wildlife, much of which emanates from organizations, companies, and special economic zones linked to the CCP.
Countries of the Mekong region have undergone an amazing journey in the last few decades. They deserve good partners. Through the Mekong-U.S. Partnership, we look forward to many more years of collaboration to ensure a peaceful, secure, and prosperous Mekong region.
Các nhóm hoạt động bảo vệ dòng Mekong yêu cầu Trung Quốc hợp tác và công khai thông tin liên quan đến các đập thủy điện mà nước này phát triển ở thượng nguồn.
Vị trí được cho là sẽ có thêm một dự án đập thủy điện ở ngoại vi Luang Prabang (Lào). Ảnh: ReutersĐộng thái mới nhất vừa được loan đi sau khi nhiều quốc gia phía hạ nguồn sông Mekong đang trải qua một đợt hạn hán khốc liệt, gây thiệt hại nặng nề kéo dài suốt từ năm ngoái đến nay.
Southeast Asia’s most critical river is entering uncharted waters Stefan Lovren – Bình Yên Đông lược dịch
National Geographic – January 31, 2020
Không ảnh, chụp ngày 28 tháng 10 năm 2019, cho thấy khúc sông Mekong dài 185 miles từ đập Xayaburi ở Lào. Đáy sông khô cạn ở hạ lưu đập đã khuấy động sự phản đối của các nhà bảo tồn và dân làng dựa vào hệ sinh thái đa dạng để sinh sống.
Dòng sông nầy đã nuôi dưỡng nhiều nền văn minh hàng ngàn năm. Ngày nay, nó đang khô cạn, bị tấn công bởi việc xây đập, đánh bắt bừa bãi, và khai thác cát.
PHNOM PENH, CAMBODIA – Nhiều tháng trước, một con cá heo Irrawaddy hiếm hoi bị vướng vào lưới và mất phương hướng ở rất xa nơi cư trú thông thường ở đông bắc Cambodia trên sông Mekong đang vùng vẫy ở Đông Nam Á (ĐNA). Các nhà bảo tồn đang tranh đua để đưa ra một kế hoạch giúp cho loài cá sắp tuyệt chủng trước khi quá trễ, nhưng thời gian không còn bao lâu. Tiếp tục đọc “Con sông quan trọng nhất Đông Nam Á đang đi vào vùng nước lạ”→
Kaeng Khu Khu, Chiang Khan bữa tháng giêng chưa mưa tôi đến, có ít nước thật nhưng vẫn long lanh đẹp.
Đây là chia sẻ của người Thái khi đọc tin Mekong đoạn qua Chiang Khan trơ đáy, vừa sau khi thuỷ điện Saraburi vận hành. Cũng cùng thời điểm khoa học dự báo tới năm 2050 miền nam nước Việt sẽ ngập nước biển.
Tôi may mắn ngang qua nhiều hoàng hôn đẹp, lạ, xứ mình lẫn đất khách, nhưng vẫn ngỡ ngàng những buổi chiều hồng nhuộm tím huyền hoặc trên dòng Mekong đoạn dọc theo phố sơn cước xưa Chiang Khan, tỉnh Loei, Thái Lan. Đến nỗi sau đó tôi lại quay về nữa. Vẫn nhớ những buổi mai an yên theo bước chân nhẹ các tăng sư đi khất thực, mấy chiều muộn lãng đãng ven sông. Nói nào ngay, phố xa ngái, kẹt trong hóc bà tó, nhưng do nằm gần cung đường nối Chiang Mai và Udon Thani hay lại qua, nên vẫn còn toan tính bữa nào xuống xe, tạt về đó sống chậm mấy hôm. Tháng 10.2019 rồi, khi tìm thông tin về mùa Loy Krathong thả đèn trời, tình cờ đọc thấy Mekong đoạn ở Kaeng Khut Khu ngoại vi Chiang Khan giờ khô cạn đến mức có thể đi bộ qua Lào. Sững sờ. Tiếp tục đọc “Giờ có thể lội bộ băng Mekong qua Lào!”→
The four-star Victoria Mekong cruise ship is set to start carrying tourists on a route between Vietnam’s Can Tho City and Cambodia’s capital of Phnom Penh on December 11, Thien Minh Group said recently.
The four-star Victoria Mekong cruise ship. The four-star Victoria Mekong cruise ship is set to start its operation on a route between Vietnam’s Can Tho City and Cambodia’s capital of Phnom Penh on December 11 – Photo: Xuan Thu
Vo Xuan Thu, general director of Victoria Can Tho Resort, a member of Thien Minh Group, told the Saigon Times that the price of a trip, including meals and beverages onboard, starts from VND21 million. Tiếp tục đọc “Cruise ship to connect Mekong Delta with Cambodia”→
Khi người Trung Quốc đến làng Lat Thahae – ngôi làng tọa lạc trên một khúc cong đục ngầu của một nhánh sông Mê Kông, họ vẽ nguệch ngoạc mấy chữ tiếng Trung lên các bức tường nhà cửa, trường học và chùa chiền.
Một gia đình sống trôi nổi trên sông Mê Kông ở Campuchia vào tháng 12, gần khu vực con đập được đề xuất. Các quan chức và công ty Trung Quốc hy vọng rằng việc xây dựng các đập mới trong khu vực sẽ bù đắp cho sự tăng trưởng chậm lại ở quê nhà. (Ảnh: Sergey Ponomarev/The New York Times).Không ai trong ngôi làng biệt lập ở miền bắc Lào này hiểu những chữ đó có nghĩa là gì. Nhưng chữ có nghĩa là “phá bỏ” ấy ảnh hưởng đến số phận của hàng trăm cộng đồng dọc theo dòng sông lớn châu Á.
VNExpress – Gần hai mươi triệu người Việt Nam phụ thuộc vào nước ở hạ nguồn sông Mekong. Nhưng thượng nguồn bị kiểm soát bởi một quốc gia có cơn khát vô tận.
“Chúng không chết nhưng cũng không lớn nổi”, Hủ nói, ném lại những con tôm bé hơn ngón tay út xuống hồ. Đó là lần thả lưới thứ ba trong ngày, mới có vài con tôm vướng lưới.
Như nhiều nông dân khác ở Đồng bằng sông Cửu Long, Trần Văn Hủ đã từng chuyển đổi từ hai vụ lúa sang một vụ lúa một vụ tôm, rồi cuối cùng chuyển hẳn sang quảng canh tôm. Đất nhiễm mặn, cây lúa cho năng suất thấp. Nước ngọt ngày càng khan hiếm mà cây lúa lại tiêu tốn nhiều nước. Tiếp tục đọc “Hạ nguồn Mekong trong cơn khát vô tận của Bắc Kinh”→
TTO – Tổ chức Mekong Freedom Network của Thái Lan nhận định: 8 đập thủy điện nằm trên lãnh thổ Trung Quốc là thủ phạm chính khiến mực nước sông Mekong xuống thấp kỷ lục.
Theo nghiên cứu của Mekong Freedom Network, 8 đập thủy điện chắn ngang sông Mekong (Lan Thương) trên đất Trung Quốc đã giữ lại tổng cộng hơn 40 tỉ m3 nước cho các mục đích phát điện, tưới tiêu…