Trồng người – Số 40

583bd78f57ff8
Số 40 – February 2016

AND HUMANS CREATE GODS

COMMENTARY
December 8, 2006
© Vu-Duc Vuong

In this season of celebrating the birth of Jesus Christ, who counts upward of two billion followers around the world today, it may be sobering to look at religions from a more humanist perspective: it is humans who create gods out of the necessity to believe in something higher, more lasting and more powerful than their short lifespan.

Tiếp tục đọc “Trồng người – Số 40”

Làn sóng ngược: nhập khẩu thuyền viên

La Quang Trí, Giám đốc Công ty CP ShipOffer 

Thứ Ba,  27/9/2016, 10:40 (GMT+7)

Chưa coi trọng nghề đi biển, làm việc chưa nghiêm túc là lý do khiến thuyền viên Việt Nam không thể cạnh tranh với thuyền viên đến từ các nước khác. Ảnh: TL

(TBKTSG) – Trong khi thuyền viên Việt Nam vẫn còn đang bị trả lương thấp, bị nợ lương cả trong nước và ngoài nước phải kêu cứu khắp nơi thì thời gian gần đây, có một xu hướng mới, ngược với suy nghĩ của nhiều người, đó là có rất nhiều đơn xin việc của thuyền viên đến từ các nước Ấn Độ, Myanmar, Bangladesh, Indonesia, Philippines gửi đến các chủ tàu, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển ở Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Làn sóng ngược: nhập khẩu thuyền viên”

Hỗ trợ sinh viên khuyết tật tiếp cận giáo dục đại học

Thứ Sáu, 01/04/2016 – 20:38

DT Theo kết quả khảo sát gần đây nhất thì đa phần người khuyết tật (NKT) Việt Nam có trình độ học vấn thấp, chưa đến 0,1% có trình độ đại học. Không chỉ vì nghèo khó nên ít NKT theo đuổi việc học, cái chính là vì môi trường giáo dục còn quá nhiều rào cản với NKT.

Bà Lưu Thị Ánh Loan cho biết chưa đến 0,1% NKT có trình độ đại học
Bà Lưu Thị Ánh Loan cho biết chưa đến 0,1% NKT có trình độ đại học Tiếp tục đọc “Hỗ trợ sinh viên khuyết tật tiếp cận giáo dục đại học”

Xưng hô trong trường học ngày nay

  •   NGUYỄN THỊ TỪ HUY
  • Thứ hai, 09 Tháng 9 2013 14:32

Xưng hô trong trường học ngày nay

VHNA –  Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn đề nhỏ : xưng hô trong trường học Việt Nam hiện nay. Từ điểm xuất phát rất hẹp này để suy nghĩ về một vài hiện tượng của xã hội đương thời. Và chúng tôi chỉ trình bày một số phương diện hạn hẹp của vấn đề, đồng thời ý thức được rằng câu chuyện xưng hô này rất phức tạp, và để cắt nghĩa các hình thức xưng hô cần có những nghiên cứu sâu và liên ngành : ngôn ngữ học, văn hóa học, chính trị học, xã hội học… Bài này thực chất chỉ là một số ghi nhận và lý giải còn phiến diện, và có thể gây tranh cãi.

Tiếp tục đọc “Xưng hô trong trường học ngày nay”

Loạn đào tạo nghề ở Đắk Lắk: Học rồi chẳng biết đi đâu?!

TP – Nhiều trường trung cấp, cao đẳng được Nhà nước đầu tư lớn, nhưng tuyển sinh không ra vì kém chiêu trò quảng cáo, khuyến mãi so với các nhóm “cò” biến giáo dục thành miếng mồi béo bở để làm giàu. Hàng vạn thanh niên lạc trong mê hồn trận của các lớp liên kết!

Loạn đào tạo nghề ở Đắk Lắk: Học rồi chẳng biết đi đâu?! - ảnh 1
Các trường của Hà Nam và Quảng Ngãi tuyển sinh tại Đắk Lắk

 
Đua nhau “săn lùng” thí sinh

Mười năm trước, giai đoạn đầu của chủ trương “xã hội hóa giáo dục”, các trường nghề của những nhà giáo tâm huyết tiên phong ra đời như làn gió mới của ngành giáo dục, đáp ứng nhu cầu học nghề trong xã hội. Nhưng sau đó chẳng bao lâu, tình hình đã biến tướng với sự xuất hiện của đủ các loại liên kết dạy nghề, lợi dụng kẽ hở để lách luật, trốn thuế, bán bằng thu lãi khiến chất lượng đào tạo ngày càng xuống cấp, không còn đáng tin cậy . Tiếp tục đọc “Loạn đào tạo nghề ở Đắk Lắk: Học rồi chẳng biết đi đâu?!”

Tôi thẳng thắn từ chối một sinh viên đến nhà “xin điểm”

MTG – 23:30 09-12-2013
Toi thang than tu choi mot sinh vien den nha “xin diem”

Đó là chia sẻ của bà Tôn Nữ Thị Ninh, Chủ tịch Hội đồng sáng lập Trường ĐH tư thục Trí Việt tại tọa đàm “Tham nhũng trong giáo dục và xã hội Việt Nam” do Trường ĐH Hoa Sen phối hợp với FACE (viết tắt của “For A Clear Education – Vì một giáo dục sạch), tổ chức vào ngày 9.12.

Tham nhũng đang thách thức nhiều lĩnh vực

Tại hội thảo, câu lạc bộ FACE cho biết, Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) đánh giá mức độ tham nhũng tại Việt Nam là nghiêm trọng. Tham nhũng đã len lỏi trong tất cả các lĩnh vực và tồn tại hiên ngang, thách thức. Tiếp tục đọc “Tôi thẳng thắn từ chối một sinh viên đến nhà “xin điểm””

Tuyển sinh đại học dưới góc nhìn kinh tế

14/10/2015 14:15 GMT+7

TTCTCó một nghịch lí ở thời điểm hiện tại là trải qua ba đợt tuyển sinh vẫn còn 32 trường đại học, cao đẳng chưa tuyển đủ chỉ tiêu, dù chỉ vài tuần trước nhiều thí sinh vẫn phải đối mặt với khả năng trượt đại học. Điều gì đã gây ra sự tắc nghẽn trong đợt tuyển sinh đầu khiến cả cung lẫn cầu đều không tìm được cái mỗi bên cần?

 Đào tạo nguồn nhân lực trẻ có trình độ và kĩ năng theo chuẩn mực quốc tế là điều Việt Nam vẫn thiếu và yếu. Ảnh Thuận Thắng
Đào tạo nguồn nhân lực trẻ có trình độ và kĩ năng theo chuẩn mực quốc tế là điều Việt Nam vẫn thiếu và yếu.

Ảnh Thuận Thắng

Tuyển sinh đại học, cao đẳng là một bài toán kinh tế quan trọng. Nếu coi giáo dục như một nguồn lực có hạn (chất lượng giáo dục không thể thay đổi một sớm một chiều và không phải ai cũng sẽ được đào tạo trong những môi trường tốt nhất) thì việc phân bổ nguồn lực thế nào ảnh hưởng rất lớn hiệu quả của nền giáo dục. Tiếp tục đọc “Tuyển sinh đại học dưới góc nhìn kinh tế”

Ranh giới giữa xã hội hóa giáo dục và tư nhân hóa giáo dục?

KTVDB – Nhà nước ta chủ trương xã hội hóa giáo dục, nhưng khi một doanh nghiệp đầu tư vào xây dựng cơ sở giáo dục với mục đích tư lợi hay chất lượng đào tạo là câu hỏi xã hội quan tâm.

giao_RRWR.jpg (400×258)

Xã hội hóa giáo dục và tư nhân hóa giáo dục trên thế giới

Trên thế giới hiện nay, giáo dục đại học đang chuyển dần từ giáo dục tinh hoa (cho 1 số ít người), sang giáo dục đại chúng (cho số đông mọi người). Lúc này, một khó   khăn lớn đối với hầu hết các nước là ngân sách quốc gia không thể bao cấp cho giáo dục đại học. Nguồn lực đặc biệt là nguồn lực tài chính công tính theo đầu sinh viên ở giáo dục đại học đã bị giảm xuống một cách khá rõ ràng. Tiếp tục đọc “Ranh giới giữa xã hội hóa giáo dục và tư nhân hóa giáo dục?”

ĐBSCL vẫn là vùng trũng về giáo dục 

25/09/2015 14:34 GMT+7

TTOPhó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhận định như vậy tại hội nghị tổng kết phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2015 theo quyết định 1033 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ.

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng dù đã thoát khỏi “trũng sâu” nhưng ĐBSCL vẫn còn là vùng trũng về giáo dục - Ảnh: Chí Quốc
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng dù đã thoát khỏi “trũng sâu” nhưng ĐBSCL vẫn còn là vùng trũng về giáo dục – Ảnh: Chí Quốc

Hội nghị do Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Lao động – thương binh và xã hội phối hợp Ban chỉ đạo Tây Nam bộ tổ chức tại Cần Thơ ngày 25-9.

Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, trong vùng trũng giáo dục này thì cấp học mầm non là “trũng” nhất, vì vậy “cái gì trũng nhất thì phải ưu tiên” giải quyết. Tiếp tục đọc “ĐBSCL vẫn là vùng trũng về giáo dục “

Nỗi sợ hãi mang tên “nhà vệ sinh’’

DT – Trước ngày khai giảng bé Lê Na mong ước được vào lớp 1 nhưng ngay buổi học đầu tiên cô bé đã đòi ở nhà vì “con sợ nhà vệ sinh của trường lắm”.

“Con sợ nhà vệ sinh lắm!”

Vừa mới tan học về nhà, bé Lê Na (6 tuổi) nhanh chóng chạy thẳng vào nhà vệ sinh (NVS) và ở lì trong đó gần 30 phút. Mẹ bé Lê Na lo lắng kể: Trước ngày khai giảng (5/9), bé Lê Na mong ước được vào lớp 1 nhưng ngay buổi học đầu tiên bé đã đòi ở nhà vì “con sợ NVS của trường lắm”. Bé Lê Na thấy NVS trường học bẩn thỉu nên vô cùng sợ hãi, thậm chí trở thành nỗi ám ảnh. Vì thế, “dù buồn đi nặng sắp ra quần nhưng con không dám đi vệ sinh nên đành cố nhịn về nhà” – bé Lê Na mếu máo, nói. Theo một cô giáo thì tình trạng học sinh sợ NVS mà không nhịn được, bĩnh ra quần là chuyện bình thường. Hầu như năm học mới nào, cô giáo này cũng giải quyết “sự cố” này cho vài em học sinh, nhất là những trẻ nhỏ mới vào lớp 1, lớp 2.


Nhà vệ sinh tại nhiều trường học bốc mùi không đạt yêu cầu vệ sinh. (Ảnh: KVT) Tiếp tục đọc “Nỗi sợ hãi mang tên “nhà vệ sinh’’”

Kiến tạo một nền đại học thực thụ

Vũ Thành Tự Anh (*)Thứ Năm,  3/9/2015, 09:05 (GMT+7)

(TBKTSG) – Kiến thiết một nền giáo dục đại học thực thụ và tạo sinh khí cho nó là điều kiện tiên quyết để đưa nước ta trở nên giàu mạnh và văn minh. Không thể có một nền đại học thực thụ nếu không có tự do học thuật.

Tuy có hơn 300 trường đại học nhưng nước ta vẫn chưa có một nền đại học thực thụ. Do vậy không đáng ngạc nhiên khi các trường đại học của ta lạc hậu ngay cả với các trường đại học trong khu vực Đông Nam Á. Với một đất nước hơn 90 triệu dân, lại đang ở cuối thời kỳ dân số vàng, đây là một cơ hội bị bỏ lỡ, đồng thời là một bất lợi to lớn khi hội nhập và cạnh tranh toàn cầu. Kinh nghiệm thế giới cho thấy bên cạnh năng suất và thể chế, giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng là một trụ cột cho phát triển kinh tế. Tiếp tục đọc “Kiến tạo một nền đại học thực thụ”

Cà Mau – những bi kịch mang tên “cho con học đại học” – 2 kỳ

LDNếu như ở miền Trung, miền Bắc…, một gia đình nghèo, phải vay mượn cho con cái thực hiện giấc mơ đổi đời bằng cách học đại học, và sẽ trở thành “tấm gương” của hàng xóm thì ngược lại ở nhiều địa phương của Đồng bằng sông Cửu Long, điều đó sẽ bị miệt thị kiểu “thân ốc mà bày đặt đòi mang mai rùa”. Chính sự khinh rẻ này là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều bi kịch đẫm nước mắt và máu trong thời gian qua…
Cà Mau - những bi kịch mang tên “cho con học đại học”

Anh Đinh Ngọc Bảo – chồng chị Nhân. Ảnh: H.V.M Tiếp tục đọc “Cà Mau – những bi kịch mang tên “cho con học đại học” – 2 kỳ”

2 tỷ USD vốn vay ODA đem lại lợi ích gì cho giáo dục Việt Nam?

TS.ĐẶNG VĂN ĐỊNH

27/08/15 07:23

(GDVN) – Có những dự án giáo dục trong 5 năm đã ngốn hết 150 triệu USD vốn vay ODA, nhưng đáng tiếc là không có luận giải, công khai chi tiết kết quả đã đạt được.

LTS: Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam xin trân trọng giới thiệu với độc giả bài viết của TS. Đặng Văn Định – Trưởng ban Nghiên cứu và Phát triển chính sách – Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, về sự cần thiết phải giám sát nguồn vốn vay ODA đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo và dạy nghề.

Đầu tư cho nghiên cứu khoa học là một mũi nhọn quan trọng trong tiến trình đổi mới giáo dục. ảnh: Bích Nguyễn.

Tiếp tục đọc “2 tỷ USD vốn vay ODA đem lại lợi ích gì cho giáo dục Việt Nam?”

Trăn trở từ đảo Ngọc – 2 kỳ

13:00 ngày 21 tháng 08 năm 2015

Hồng Lĩnh

TPKể từ khi có chủ trương của Chính phủ về xây dựng “thiên đường du lịch” vào năm 2004, và mới đây là Đề án thành lập đặc khu, các dự án du lịch trên đảo Phú Quốc đã phát triển một cách nhanh chóng.

Một làng chài nghèo ở ấp Đá Chồng, xã Bãi Thơm. Hầu hết người dân đã bán đất và nay lại sống nhờ trên chính mảnh vườn mình đã bán.
Một làng chài nghèo ở ấp Đá Chồng, xã Bãi Thơm. Hầu hết người dân đã bán đất và nay lại sống nhờ trên chính mảnh vườn mình đã bán.

 Viễn cảnh về một đặc khu kinh tế phồn thịnh trên hòn đảo tây nam Tổ quốc đang mở ra. Tuy nhiên, những hệ lụy về mặt xã hội của sự phát triển đang là nỗi lo không chỉ với người dân. Tiếp tục đọc “Trăn trở từ đảo Ngọc – 2 kỳ”

Vietnam changes university admission process; schools, students, parents in trouble

TTN – UPDATED : 08/20/2015 13:26 GMT + 7

Students wait to withdraw their papers at the Industrial University of Ho Chi Minh City. Tuoi Tre

If you have walked by colleges around Ho Chi Minh City recently, it is not hard to see long lines of students and parents tiredly waiting to withdraw their profiles.

Today is the last day for students in Vietnam to apply for their universities and colleges, and this year, entering universities is more troublesome for them because the Ministry of Education and Training has applied a number of changes to the university entrance exam and admission. Tiếp tục đọc “Vietnam changes university admission process; schools, students, parents in trouble”