Sự lệch lạc của tiêu chí ‘xanh, sạch, xinh’ trong Shark Tank

  • Huệ Lâm, Thứ tư, 12/5/2021 11:08 (GMT+7) – zingnews

Những bình luận ỡm ờ về ngoại hình của các nhà đầu tư tưởng như vô hại nhưng thực chất lại đang hạ thấp năng lực của phụ nữ trên một sân chơi về đầu tư, kinh doanh.

“Anh không quan tâm đến business, không quan tâm đến sản phẩm mà đang quan tâm đến mỗi em thôi”, Shark Nguyễn Xuân Phú nói với startup Nguyễn Thị Thu Hằng, CEO Wiibike, tại chương trình Shark Tank – Thương vụ bạc tỷ lên sóng hôm 9/5.

Phần đánh giá của nhà đầu tư 50 tuổi này nhanh chóng được lan truyền khắp mạng xã hội và nhận về không ít ý kiến chỉ trích. Nhiều người cho rằng những câu tán tỉnh, nhận xét ngoại hình xuất hiện trong một chương trình truyền hình về đầu tư kinh doanh là hoàn toàn không phù hợp.

Lời “thả thính”, khen ngợi vẻ ngoài tưởng như vô thưởng vô phạt nhưng câu chuyện phân biệt, định kiến giới đằng sau đó lại kéo theo những hậu quả tai hại.

shark phu khen startup anh 1
CEO Thu Hằng nhận lời đề nghị rót vốn của Shark Phú. Ảnh: Shark Tank.

Tiếp tục đọc “Sự lệch lạc của tiêu chí ‘xanh, sạch, xinh’ trong Shark Tank”

Bất bình đẳng giới trong sách giáo khoa

VNE – Thứ ba, 29/8/2017, 10:03 (GMT+7)

Phân tích 76 cuốn sách giáo khoa của sáu môn học phổ thông, có gần 8.300 nhân vật được đề cập, trong đó nam giới chiếm 69%, nữ 24%. 

bat-binh-dang-gioi-trong-sach-giao-khoa
Số liệu thống kê cho thấy sự bất bình đẳng giới trong sách giáo khoa hiện hành. Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo

 Tại hội thảo Đảm bảo bình đẳng giới trong chương trình giáo dục phổ thông ngày 28/8 do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức, các chuyên gia chỉ ra những vấn đề bất bình đẳng giới và giáo dục giới tính tồn tại trong sách giáo khoa và đề ra những cách thức cải thiện trong chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới. Tiếp tục đọc “Bất bình đẳng giới trong sách giáo khoa”

Phạt nặng hành vi lựa chọn giới tính thai nhi từ ngày 15.11

LIÊN CHÂU (thanhnien) 08:00, 17/11/2020 (GMT+7)

Một trong những quy định tại Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế (có hiệu lực từ 15.11.2020) đã quy định về xử phạt với hành vi lựa chọn giới tính thai nhi.

Phạt tiền từ 10 - 12 triệu đồng đối với hành vi dùng vũ lực để ép buộc người mang thai loại bỏ thai nhi vì lý do lựa chọn giới tính- Ảnh minh họa: Shutterstock
Phạt tiền từ 10 – 12 triệu đồng đối với hành vi dùng vũ lực để ép buộc người mang thai loại bỏ thai nhi vì lý do lựa chọn giới tính- Ảnh minh họa: Shutterstock
Tiếp tục đọc “Phạt nặng hành vi lựa chọn giới tính thai nhi từ ngày 15.11”

Quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ thông qua hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Tăng cường tiếp cận quyền đất đai đối với phụ nữ » Báo Phụ Nữ Việt Nam

Tạp chí Tổ chức Nhà nước –  07/11/2019   

Quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ thông qua hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là yếu tố quan trọng đảm bảo thực hiện quyền bình đẳng giới. Tuy nhiên, thực tế triển khai quy định này cho thấy còn nhiều vướng mắc, bất cập. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng quy định và thực hiện quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ thông qua hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đề xuất giải pháp để thực hiện tốt hơn quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ. Tiếp tục đọc “Quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ thông qua hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”

Vietnam faces gender inequality as consequence of gender-biased sex selection

Thursday, November 19, 2020, 18:04 GMT+7 tuoitrenews

Vietnam faces gender inequality as consequence of gender-biased sex selection
There are about 1.2 million to 1.5 million missing female births annually worldwide due to gender-biased sex selection, of which 40,800 are in Vietnam, according to the UNFPA’s the State of the World Population 2020 report. Photo: Tuoi Tre

Vietnam is on the verge of gender inequality as a result of gender-biased sex selection since many families in the country still favor boys over girls, resulting in more than 40,000 baby girls unborn every year.

Tiếp tục đọc “Vietnam faces gender inequality as consequence of gender-biased sex selection”

Chương trình Toàn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng ưa thích con trai và hạ thấp giá trị con gái: Cải thiện tỷ số giới tính khi sinh tại một số quốc gia ở châu Á và khu vực Cáp-ca-dơ

Việt Nam: Tóm tắt tình hình quốc gia

Số trang: 20

Ngày xuất bản: 2019

Tác giả: UNFPA

UNFPA – Việt Nam đã đạt được những tiến bộ trong việc thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới thuộc Mục tiêu 3 của Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, và đã phê chuẩn Kế hoạch Hành động Quốc gia tháng 5 năm 2017 như một khung hướng dẫn thực hiện Mục tiêu Phát triển bền vững cho Việt Nam tới năm 2030. Khung pháp lý nhằm bảo đảm bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ đã được tăng cường hơn. Tuy nhiên, những biểu hiện của bất bình đẳng giới như bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, tình trạng tảo hôn và lựa chọn giới tính thai nhi vẫn còn tồn tại. Tiếp tục đọc “Chương trình Toàn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng ưa thích con trai và hạ thấp giá trị con gái: Cải thiện tỷ số giới tính khi sinh tại một số quốc gia ở châu Á và khu vực Cáp-ca-dơ”

Vietnam caught pants down in gender gap ranking

VNE – By Nguyen Quy   December 21, 2019 | 03:20 pm GMT+7

Vietnam caught pants down in gender gap ranking
A woman works at a garment company in Hanoi, Vietnam, May 15, 2019. Photo by Reuters.

Struggling to eliminate gender inequality, Vietnam falls 10 places to 87th in 2019 global ranking.

With an average score of 0,700 on a scale of 1, Vietnam is making little progress toward gender equality, according to 2019 Global Gender Gap Report released by World Economic Forum.

Across Southeast Asia, the Philippines performed best, ranking 16th globally, followed by Laos (43rd), Singapore (54th), Thailand (75th), and Indonesia (85th). Vietnam lies ahead of Cambodia (89th), Brunei (95th), Malaysia (104th) and Myanmar (114th). Tiếp tục đọc “Vietnam caught pants down in gender gap ranking”

Thực hiện bình đẳng giới để giải quyết tận gốc mất cân bằng giới tính khi sinh

Hà Nam - Một trong những tỉnh có tình trạng mất cân bằng giới tính cao nhất nước - Ảnh 1.

moh.gov.vn – 29/08/2018 | 00:35 AM   |

Nếu không có giải pháp cụ thể thì chúng ta sẽ mãi loanh quanh, luẩn quẩn trong câu chuyện “trọng nam khinh nữ”.

Thực tế, phụ nữ luôn bị coi là thứ hai, đứng sau nam giới. Đến bao giờ người phụ nữ được bình đẳng với nam giới và người dân nhận thức được rằng, đẻ con gái cũng tốt như đẻ con trai, lúc ấy có lẽ tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) mới được giải quyết”, TS Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội nhấn mạnh.

Tiếp tục đọc “Thực hiện bình đẳng giới để giải quyết tận gốc mất cân bằng giới tính khi sinh”

Mất cân bằng giới tính khi sinh – Tai họa cho dân tộc và đất nước

biengioibienbentre.vn

Tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) được tính bằng số bé trai sinh ra sống so với 100 bé gái sinh ra sống trong cùng thời kỳ. TSGTKS thông thường là 103 – 106 bé trai trên 100 bé gái  là ổn định. Ở đất nước ta, từ năm 2006 đến nay,  TSGTKS gia tăng một cách bất thường, Bến Tre cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh là tâm lý ưa thích con trai.

Nguyên nhân sâu xa của tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh là tâm lý ưa thích con trai. Ảnh: P.Trần

Tiếp tục đọc “Mất cân bằng giới tính khi sinh – Tai họa cho dân tộc và đất nước”

Con gái tuổi 35

Bài gốc ở ĐCN – Con gái tuổi 35 – Ngày 6-4-2018

Chào các bạn,

Ở nước mình, con trai 35 tuổi chưa vợ thì được gọi là phong độ, có giá trị (chính xác thì con trai tuổi nào cũng có giá trị; con trai tuổi càng cao càng có giá trị, người ta vẫn nói đàn ông càng lớn tuổi càng cuốn hút); còn con gái 35 tuổi chưa chồng thì gọi là gái ế, không có giá trị – con gái chỉ có giá trị từ 18-25 tuổi, sau đó thì bắt đầu giảm giá trị, gọi là gái ế, gái già; dù con gái có giỏi giang hơn con trai, không có chồng, con gái vẫn không có giá trị.

Đó là quan niệm từ thời tổ tiên cách đây hơn 1.000 năm và vẫn đang tiếp tục sống ở thế kỷ 21. Tiếp tục đọc “Con gái tuổi 35”

Điều ước cho đất nước năm 2019

  1. Xóa ISDS trong các hiệp ước quốc tế.

ISDS là điều khoản cho phép một nhà đầu tư nước ngoài chống lại luật quốc gia chủ nhà (như luật Việt Nam) và kiện chính phủ quốc gia chủ nhà (như chính phủ Việt Nam) qua một hội đồng trọng tài quốc tế xét xử theo quy định của một hiệp nước đã có với Việt Nam (như CPTPP, Hiệp định thương mại EU-VN, và nhiều hiệp ước thương mại song phương đã ký). Tiếp tục đọc “Điều ước cho đất nước năm 2019”

Beauty pageants are embarrassing – even if you name the right winner

theguardian – Jessica Valenti – Tue 22 Dec 2015 12.15 GMT

Such events are nothing more than an opportunity to ogle gorgeous, scantily-clad women and pit them against each other – so why do they still exist?

Miss Universe host mistakenly crowns Colombia over Philippines

The most awkward moment of the Miss Universe pageant this week wasn’t host Steve Harvey naming the wrong winner on live television – it’s that in 2015, a pageant still exists that parades women around in bikinis for the honor of winning a sash and tiara. That’s the true embarrassment. Tiếp tục đọc “Beauty pageants are embarrassing – even if you name the right winner”

Quấy rối ở công sở Việt Nam: Chuyện bất thường trở nên bình thường

Zing – Thứ sáu ngày 08/06/2018

Quay roi o cong so Viet Nam: Chuyen bat thuong tro nen binh thuong hinh anh 1

12 nữ nhân viên công sở chia sẻ câu chuyện của chính mình về những lần đối diện với lời nói, cử chỉ, hành vi đủ để coi là quấy rối, gạ tình. Trong bối cảnh lằn ranh giữa quấy rối và “đùa vui” vẫn còn nhạt nhòa tại Việt Nam, vấn nạn này dường như đang rình rập bất kỳ ai. Tiếp tục đọc “Quấy rối ở công sở Việt Nam: Chuyện bất thường trở nên bình thường”

#MeToo, Vietnam

#MeToo, Vietnam
Image Credit: Le_ Hoang___ on Unsplash

Vietnam’s fledgling #MeToo movement reveals the limits of the country’s progress on gender equality.

thediplomat – By Isabelle Taft – May 15, 2018

The Facebook posts started on April 19. A young intern at Tuoi Tre, the country’s most prestigious newspaper, had been raped by her supervising editor and attempted suicide, the messages by Vietnamese journalists said. Over the next few days, women from across the country began sharing stories about harassment and abuse they had experienced while working as reporters. They tagged their posts #toasoansach (clean newsroom), #ngungimlang (stop staying silent), and #MeToo. Tiếp tục đọc “#MeToo, Vietnam”

Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn

TS – 07/03/2018 08:00 – Ann Hibner Koblitz*

Gần như tất cả các nền văn hóa trên thế giới đều có những nữ khoa học, nữ bác sĩ và nhà phát minh nữ nhưng vì nhiều lí do, tên tuổi của những người phụ nữ này vẫn bị khuất lấp hoặc không được ghi nhận. Đến thời kì “làn sóng nữ quyền lần thứ hai” trỗi dậy vào giữa những năm 1960 đến cuối những năm 1980, những nhà sử học theo chủ nghĩa nữ quyền đã khôi phục lại tên của vô vàn những người phụ nữ vĩ đại trong quá khứ, bao gồm các nhà khoa học và phát minh nữ. Những học giả này đã thách thức các định kiến giới trong những trang sử của hàng thế kỉ đã xóa đi những đóng góp của người phụ nữ trong rất nhiều lĩnh vực bởi các nhà sử học nam.


Nhà toán học Miryam Mirakhani. Ở Iran, quê hương cô, nghiên cứu toán học được coi là một nghề nữ tính. Trong ảnh là bìa của một tờ báo ngày tại Iran vinh danh Mirakhani sau khi cô qua đời. Tiếp tục đọc “Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn”