Thẻ: Freedom of the press – Tự do báo chí
Freedom of expression under threat in Southeast Asia
Governments across Southeast Asia have little incentive to protect freedom of expression domestically but steps taken by both domestic and international actors could mean the difference between freedom and its opposite.
All of the countries of Southeast Asia currently sit in the bottom half of the World Press Freedom Index, with four – Brunei, Laos, Singapore and Vietnam – ranked below 150 in the 180-country list, and Myanmar expected to join them following its February 2020 coup.
In these countries, critical coverage is not formally banned but there is no presumption of the right to publish. In Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines and Thailand, for example, a theoretical commitment to freedom of expression is marred by restrictive legislation, intimidation and even the killing of journalists.
The media in Southeast Asia faces two problems – vaguely worded laws open to abuse and politically-motivated prosecutions – and, in the absence of robust independent courts willing to challenge these governments, politicians have been able to pursue personal vendettas against publications and individuals with few limitations.
.
Without independent courts, even those countries with rules-based legal systems, will fail to defend dissenting voices against politicians in power.
Tiếp tục đọc “Freedom of expression under threat in Southeast Asia”
BÁO PHỤ NỮ TP.HCM ĐÃ SAI PHẠM NHỮNG GÌ?
Xem tin trên báo CAND Vì sao Báo Phụ nữ TP. Hồ Chí Minh điện tử bị đình bản 30 ngày?
Dưới đây là bài trên bản in báo giấy Phụ Nữ (vì báo điện tử online bị đình chỉ)
Chiều 28/5, theo thông tin đăng tải trên các báo về việc Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) có quyết định xử phạt hành chính, trong đó đình bản một tháng đối với bản điện tử của Báo Phụ Nữ TP.HCM. Quyết định này xác định Báo Phụ Nữ TP.HCM “thông tin sai sự thật gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng”, cụ thể là sai “5 thông tin, nhóm thông tin” trong loạt bài về bảo vệ môi trường: Sun Group – “Ông trời” không từ trên cao. Ngay sau khi có thông tin này, hàng ngàn cuộc gọi, tin nhắn, email của bạn đọc các nơi gửi về tòa soạn của Báo Phụ Nữ TP.HCM hỏi về những sai phạm của báo. Để trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi xin minh định với bạn đọc về kết quả của buổi làm việc giữa Báo Phụ Nữ TP.HCM với đoàn làm việc của Cục Báo chí (kết quả của buổi làm việc này là căn cứ để Cục Báo chí đưa ra quyết định nói trên) trước khi nhận được quyết định từ Cục Báo chí để thực thi lệnh đình bản báo điện tử phunuonline.com.vn một tháng.
BÁO PHỤ NỮ TP.HCM XIN NÊU RA ĐÂY 7 VẤN ĐỀ CỤ THỂ:
1. Về thông tin: đơn vị nghiên cứu quy hoạch là Tập đoàn Sun Group trong bài Âm mưu chiếm 726ha biển Vân Đồn, đăng trên Báo Phụ Nữ TP.HCM ngày 25/10/2019.
Cục Báo chí nêu ý kiến: “Tuy UBND tỉnh Quảng Ninh đã từng giao cho Công ty cổ phần Mặt trời Vân Đồn làm đơn vị nghiên cứu lập quy hoạch dự án bán đảo Cổng Chào, nhưng sau đó đã chuyển giao lại cho Ban Quản lý Khu kinh tế”, từ đó Cục Báo chí kết luận Báo Phụ Nữ TP.HCM thông tin sai sự thật.
Báo Phụ Nữ TP.HCM xin được nói rõ: Bài viết Âm mưu chiếm 726ha biển Vân Đồn trong loạt bài về môi trường nói trên, nội dung của bài báo này khác với những bài khác ở chỗ, đây là bài báo phân tích thiệt hại về kinh tế, thiệt hại về môi sinh tại biển Vân Đồn, nếu dự án này được thực hiện.
Cụ thể diễn tiến: Sau khi bài báo Âm mưu chiếm 726ha biển Vân Đồn được đăng tải, UBND tỉnh Quảng Ninh đã khiếu nại báo viết sai sự thật, vì “Dự án khu phức hợp thương mại Cổng Chào” được giao cho Công ty cổ phần Mặt trời Vân Đồn chứ không phải giao cho Tập đoàn Sun Group.
Tiếp tục đọc “BÁO PHỤ NỮ TP.HCM ĐÃ SAI PHẠM NHỮNG GÌ?”
Báo Chí Thời Ngô Đình Diệm, Vũ Bằng
NĂM MƯƠI NĂM NHÌN LẠI
TẬP MỘT (1/3)
Tuyển tập của 99 tác giả
và những lời Phê phán của 100 Chứng nhân
về chế độ Ngô Đình Diệm
Nhà xuất bản Thiện Tri Thức Publications 2013
TẬP MỘT ● TẬP HAI ● TẬP BA
Chương Hai VÌ ĐÂU NÊN NỖI
Đoạn trường ai có qua cầu mới hay…
26
BÁO CHÍ THỜI NGÔ ĐÌNH DIỆM
Vũ Bằng
[Trích từ “BỐN MƯƠI NĂM NÓI LÁO” – Cơ sở Xuất Bản Sống Mới – Sài Gòn – 1969 (Trang 204 – 263)]
Lời Giới thiệu – Những ai đã đọc “Miếng Ngon Hà Nội”, “Thương Nhớ Mười Hai”, “Bốn Mươi Năm Nói Láo”, “Miếng Lạ Miền Nam”, … thì sẽ không cần phải đọc lời giới thiệu một nhà văn, nhà báo đã được sự nể trọng của các bạn đồng nghề, đồng nghiệp danh tiếng như Nguyễn Tuân, Thượng Sĩ, Lãng Nhân, Phùng Tất Đắc, Vũ Trọng Phụng, … về tài hoa văn chương cũng như về tư cách làm người của Vũ Bằng từ những năm trước Đệ Nhị Thế Chiến.
Đặc biệt về tác phẩm “Bốn Mươi Năm Nói Láo”, kể từ ngày được xuất bản cách đây hơn 40 năm, đã được coi như một hồi ký rất có giá trị văn học, sử học về một giai đoạn văn chương, báo chí Việt Nam của một nhà văn lớn, một nhà báo trung thực, yêu nước thương nòi. Khi được hỏi ý kiến về việc tuyển chọn tác phẩm để xuất bản một “Tuyển Tập Vũ Bằng”, nhà văn Tô Hoài đã phát biểu: “Những tác phẩm văn học nào tìm thấy, nên in cả, không phải chọn. Đơn giản vì Vũ Bằng là nhà văn lớn.” Tiếp tục đọc “Báo Chí Thời Ngô Đình Diệm, Vũ Bằng”
Facebook Has Been Accused Of Helping The Vietnamese Government Crack Down On Dissent
The open letter from human rights activists and independent media groups in Vietnam criticizing Mark Zuckerberg comes ahead of his Congressional hearings and amid a rising tide of global criticism over Facebook’s content moderation policies.
Internet Freedom Rapidly Degrading in Southeast Asia
– Researchers recently evaluated 65 countries which represent 87 percent of internet users globally. Half of them experienced a decline of internet freedom. China, Syria and Ethiopia are the least free. Estonia, Iceland and Canada enjoy the most freedom online.
The most remarkable evolution comes from Southeast Asia. A few years ago, this was a promising region. The economy was growing, democracy was on the rise. Malaysia had free elections, Indonesia started an anti-corruption campaign and the social rights of Cambodian garment workers were improving.
“Internet helped these movements grow,” says Madeline Earp, Asia research analyst with Freedom House. “All kinds of organisations and media started using internet more and more. That was hopeful.” Tiếp tục đọc “Internet Freedom Rapidly Degrading in Southeast Asia”
ABC về các quyền dân sự chính trị cơ bản
Đọc và download file pdf
– Từ PPWG (People’s participant working group – Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân)
– Từ CVD
[Trích]
Mục lục
Lời giới thiệu
Phần I Khái quát về quyền con người Tiếp tục đọc “ABC về các quyền dân sự chính trị cơ bản”
Tự do Internet và chiêu trò “lộng giả thành chân” – 3 bài
- Tự do Internet và chiêu trò “lộng giả thành chân”
- Đánh tráo bản chất, ngụy biện “tự do”
- Quản lý không có nghĩa “trói, cột”
![]() |
Một phiên họp của Freedom House – tổ chức thường niên có các phúc trình, báo cáo sai lệch về tự do Internet, tự do ngôn luận ở Việt Nam. |
***
Tự do Internet và chiêu trò “lộng giả thành chân”
Tiếp tục đọc “Tự do Internet và chiêu trò “lộng giả thành chân” – 3 bài”
Ban hành thông tư về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới
- Ban hành thông tư về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới
- Nghị định về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại
***
Ban hành thông tư về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới
12/01/2017 19:31 GMT+7
VNN – Bộ TT & TT vừa ban hành Thông tư số 38 quy định chi tiết về việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới.
Thông tư quy định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân tại nước ngoài sử dụng trang thông tin điện tử, mạng xã hội, ứng dụng trên mạng, dịch vụ tìm kiếm và các loại hình tương tự khác trên mạng để cung cấp thông tin công cộng mà người sử dụng tại Việt Nam có truy cập hoặc sử dụng dịch vụ. Đồng thời, quy định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cho thuê chỗ lưu trữ thông tin số tại Việt Nam đối với hoạt động cung cấp thông tin công cộng qua biên giới. Tiếp tục đọc “Ban hành thông tư về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới”
Hàn Quốc – Gian nan đường dân chủ
TTCT – Bảng xếp hạng Chỉ số dân chủ mới nhất của Economist Intelligence Unit (EIU), công bố vào năm 2015, đánh giá Hàn Quốc là quốc gia dân chủ nhất ở châu Á, tính cả khu vực Trung Đông, Nam Á, Trung Á…, hạng 22 thế giới về các chỉ số dân chủ, với 7,97 điểm, trên cả Nhật Bản. Nhưng vụ bê bối của Tổng thống Park Geun Hye cho thấy hành trình đến với một nền dân chủ thật sự ở quốc gia này còn dài ra sao.
![]() |
Bà Park cúi đầu xin lỗi quốc dân -japantimes.co.jp |
Báo chí, quan chức và người nổi tiếng – 5 kỳ
- Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử
- Kỳ 2: Cuộc chiến lịch sử giữa báo chí và chính phủ Mỹ
- Kỳ 3: Báo chí có ‘sứ mệnh’ gì?
- Kỳ 4: Chức năng tự nhiên của báo chí
- Kỳ 5: Ai bảo vệ các nhà báo?
***
Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử
![]() Toàn bộ hoạt động báo chí ở Mỹ được điều chỉnh ngay tại Hiến pháp nước này – Ảnh: Shutterstock |
Bộ trưởng TT-TT nói lý do tước thẻ nhà báo ông Nguyễn Như Phong
04/10/2016 20:19
(NLĐO) – Bộ trưởng Bộ Thông tin – Truyền thông Trương Minh Tuấn cho biết việc đăng bài về Trịnh Xuân Thanh chỉ là một lý do khiến ông Nguyễn Như Phong bị tước thẻ nhà báo và tờ Petrotimes bị đình bản.
-
Petrotimes bị đình bản vì tái phạm nhiều lần
-
Cách chức, thu hồi Thẻ nhà báo của ông Nguyễn Như Phong

Bộ trưởng Bộ TT-TT Trương Minh Tuấn trả lời về việc tước thẻ nhà báo của ông Nguyễn Như Phong – Ảnh: Thế Dũng
Tiếp tục đọc “Bộ trưởng TT-TT nói lý do tước thẻ nhà báo ông Nguyễn Như Phong”
Vietnamese journalist’s press card revoked for slandering the defense forces on Facebook

The Ministry of Information and Communications has decided to revoke a press card it has granted a local journalist, accusing him of “seriously damage the reputation” of the defense forces.
In a statement on its website, the ministry said journalist Mai Phan Loi from the Ho Chi Minh City Law Newspaper has “seriously damage the reputation” of the Vietnam People’s Army, “hurt the feelings” of families and colleagues of the military personnel who have perished on duty and “damage the prestige of other journalists”.
Những thách thức về an toàn và bảo vệ phóng viên
English: Challenges to the Safety and Protection of Journalists –
gijn: Quỹ Truyền Thông Phụ Nữ Quốc Tế (International Women’s Media Foundation – IWMF) đã soạn thảo báo cáo này, Tổng quan những thách thức về an toàn và bảo vệ phóng viên, trong việc hỗ trợ cuộc họp của UNESCO, Những tổ chức đưa tin đang đứng lên bảo vệ cho sự an toàn của những người làm báo” GIJN biết ơn IWMF đã cho chúng tôi trích đoạn phần bên dưới, những khuyến nghị và thực hành về an toàn. Bản báo cáo đầy đủ ở đây NHỮNG THỰC HÀNH VÀ HƯỚNG DẪN VÀ NHỮNG LỖ HỎNG VỀ AN TOÀN CỦA PHÓNG VIÊN Gần đây, đã có một sự nỗ lực phối hợp để cải thiện an toàn cho phóng viên bởi những người làm truyền thông chuyên nghiệp trên toàn thế giới. Tiếp tục đọc “Những thách thức về an toàn và bảo vệ phóng viên” |