Vì người Hàn cần khôi phục niềm tin

CHIÊU VĂN 13/05/2017 16:05 GMT+7

TTCTCon trai của một người nhập cư từ CHDCND Triều Tiên sẽ trở thành tổng thống Hàn Quốc tiếp theo, trong một cuộc bầu cử có thể định hình phản ứng của cả cộng đồng quốc tế với chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng.

Ông Moon Jae In đứng trước rất nhiều thử thách trong nhiệm kỳ tổng thống sắp tới- ảnh: AP

Tiếp tục đọc “Vì người Hàn cần khôi phục niềm tin”

Myanmar bên bờ vực nội chiến

D.KIM THOA 18/1/2022 6:00 GMT+7

TTCT – Sau 3 năm rưỡi giữ cương vị đặc phái viên của tổng thư ký Liên Hiệp Quốc về Myanmar, cuối tháng 10-2021, bà Christine Schraner Burgener rời cương vị trong nỗi canh cánh về nguy cơ bùng nổ nội chiến toàn diện tại quốc gia Đông Nam Á dường như đã nhãn tiền.

 Từ “nội chiến” đã được nhiều chuyên gia sử dụng để nói về tình hình Myanmar lúc này. Ảnh: AP

Trong cuộc trả lời phỏng vấn Hãng tin AP trước khi mãn nhiệm, bà Burgener, một người Thụy Sĩ, đã dùng thẳng từ “nội chiến” để mô tả tình trạng bạo lực và bất ổn đang lan tràn khắp nơi tại Myanmar lúc này. 

Bà kêu gọi cộng đồng quốc tế cân nhắc các biện pháp cụ thể và dứt khoát hơn để giúp quốc gia này sớm tìm được lối ra cho cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay.

Tiếp tục đọc “Myanmar bên bờ vực nội chiến”

Tại sao Hồng Kông có văn hóa biểu tình phản kháng

English: Why Hong Kong has a culture of protest

Vùng lãnh thổ thuộc Trung Quốc quản lý đã chứng kiến rất nhiều cuộc biểu tình phản kháng trong những thập kỷ vừa qua, trong khi ảnh hưởng của Bắc Kinh lên Hồng Kông ngày càng tăng.

Yellow umbrellas have become a symbol of the 2014 pro-democracy protests [Photo courtesy: Hong Kong Free Press]

Ảnh 1: Những chiếc dù vàng là biểu tượng của phòng trào dân chủ năm 2014 [Ảnh: Hong Kong Free Press]

Hàng trăm người với những chiếc dù màu vàng tập trung xung quanh các trụ sở của chính phủ để kỷ niệm năm thứ ba của sự kiện đánh dấu cuộc biểu tình đòi dân chủ lớn nhất của Hồng Kông

Những người biểu tình đã tái hiện lại thời khắc phụt khí ga hơi cay vào hàng nghìn sinh viên và những nhà hoạt động dân chủ. Họ tự bảo vệ bản thân bằng những chiếc dù vật sau này trở thành biểu tượng của phong trào đấu tranh.

Đó là một buổi tối mà người dân Hồng Kông thể hiện mong muốn dân chủ của mình và danh tiếng bất tuân thủ dân sự của thành phố này đã khiến cả thể giới chú ý.
Tiếp tục đọc “Tại sao Hồng Kông có văn hóa biểu tình phản kháng”

Hải quan Đà Nẵng tịch thu hàng loạt sách có nội dung nhạy cảm chính trị

Đại diện Cục Hải quan Đà Nẵng cho biết: Nếu cho lưu hành những cuốn sách này sẽ tạo ra nhận thức sai lệch về lịch sử cuộc chiến chống xâm lược của nhân dân Việt Nam, cũng như các vấn đề dân chủ, nhân quyền của Nhà nước Việt Nam hiện nay.

Cụ thể: Tại Bưu điện TP Đà Nẵng, Đội Kiểm tra bưu phẩm bưu kiện xuất nhập khẩu thuộc Chi cục Hải quan cửa khẩu Sân bay quốc tế Đà Nẵng (Cục Hải quan Đà Nẵng) phối hợp với Trung tâm khai thác và vận chuyển (Bưu điện TP Đà Nẵng) tạm giữ, bảo quản chờ xử lý; phối hợp với lực lượng công an thành phố đã phát hiện 4 bưu kiện:

– Bưu kiện chứa 1 quyển sách tựa đề “Where the ashes are – The Odyssey of a Vietnamese Family” của tác giả Nguyễn Quý Đức, được xuất bản tại Mỹ. Bưu phẩm được gửi từ Netherlands về Việt Nam ngày 15/1/2018. Nơi gửi: P.O.BOX 7085, 3109 AA Schiedam, Netherlands. Người nhận: Phan Ngọc Thanh Bình. Địa chỉ: 36 Hoàng Văn Thụ, Quận Hải Châu, Đà Nẵng, Việt Nam.

– Bưu kiện từ người gửi Phan Hồng Anh. Địa chỉ: 01-382 Warszawa UL. Szczotkarska 37A. Người nhận: Trần Ngọc Tuấn. Địa chỉ: 100 Hồ Tùng Mậu, Quận Liên Chiểu, Phường Hòa Minh, TP Đà Nẵng, Việt Nam. Hàng hóa vi phạm là 1 quyển sách có tựa đề “Chính trị bình dân” của tác giả Phạm Đoan Trang, được xuất bản tại Mỹ.

Tiếp tục đọc “Hải quan Đà Nẵng tịch thu hàng loạt sách có nội dung nhạy cảm chính trị”

Ban hành thông tư về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới

  • Nghị định về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại

***

Ban hành thông tư về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới

VNN – Bộ TT & TT vừa ban hành Thông tư số 38 quy định chi tiết về việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới.

Thông tư quy định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân tại nước ngoài sử dụng trang thông tin điện tử, mạng xã hội, ứng dụng trên mạng, dịch vụ tìm kiếm và các loại hình tương tự khác trên mạng để cung cấp thông tin công cộng mà người sử dụng tại Việt Nam có truy cập hoặc sử dụng dịch vụ. Đồng thời, quy định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cho thuê chỗ lưu trữ thông tin số tại Việt Nam đối với hoạt động cung cấp thông tin công cộng qua biên giới. Tiếp tục đọc “Ban hành thông tư về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới”

Đúng người nhưng sai quy trình?

TÂN TỔNG THƯ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC:
  • HẢI MINH 17.10.2016, 06:12

TTCT – Trong khi hầu hết mọi người nghĩ rằng tổng thư ký Liên Hiệp Quốc sẽ là một phụ nữ tới từ Đông Âu, kết quả chỉ còn đợi phê chuẩn lại là António Guterres – cựu thủ tướng Bồ Đào Nha.

 Đúng người nhưng sai quy trình?
Tân tổng thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres -dailymaverick.co.za

Tiếp tục đọc “Đúng người nhưng sai quy trình?”

Có nên vận động chính sách?

PPWG – 25/08/2016

Câu hỏi “Có nên vận động chính sách?” đã được đưa ra để khơi mào cho cuộc thảo luận về căn nguyên tại sao các tổ chức xã hội dân sự hay các tổ chức phi chính phủ vận động chính sách. Quá trình vận động chính sách là quá trình trao đổi tri thức, huy động sự tham gia của cộng đồng và là sự va đập giữa các giá trị của các nhóm (lợi ích) khác nhau. Mỗi cuộc vận động là một sự chuyển động hướng đến sự tự do, bảo vệ lợi ích, hoặc góp phần xây dựng thể chế hay một cơ chế nào đó để bảo vệ quyền tự do của người dân.

Tọa đàm Có nên vận động chính sách
Tọa đàm Có nên vận động chính sách Tiếp tục đọc “Có nên vận động chính sách?”

Tham nhũng: Không chỉ là “thụt két”

  • DANH ĐỨC
  • 17.12.2016, 06:13

TTCT – Việc Tổng thống Hàn Quốc Park Geun Hye chừng nào phải ra khỏi dinh “Nhà Xanh” chỉ là “chuyện vặt” bên cạnh câu chuyện làm sao truất phế được một tổng thống đương quyền. 

Tham nhũng: Không chỉ là “thụt két”
Người dân Hàn Quốc biểu tình đòi bà Park từ chức -scmp.com

Cũng thế là việc đương kim chủ tịch Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde bị triệu tập ra tòa ở Pháp vì cáo buộc “phạm tội do bất cẩn” khi còn làm bộ trưởng tài chính… Tiếp tục đọc “Tham nhũng: Không chỉ là “thụt két””

Campuchia – sàn đấu của hai đảng – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Vừa đấu vừa đàm
  • Kỳ 2: Cuộc đấu bản đồ và lãnh thổ
  • Kỳ 3: Án mại dâm của Kem Sokha
  • Kỳ 4: Cuộc so găng Mỹ – Trung
  • Kỳ 5: Những món quà hậu hĩnh
Campuchia - Sàn đấu hai Đảng: Những món quà hậu hĩnh
Những thành viên bảo vệ môi trường của Campuchia biểu tình ôn hòa trước đại sứ quán Trung Quốc ở Bangkok (Thái Lan) yêu cầu ngừng xây dựng thủy điện trên sông Mekong ở Campuchia – Ảnh: Reuters

Tiếp tục đọc “Campuchia – sàn đấu của hai đảng – 5 kỳ”

Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc

  • STEVEN W. MOSHER
  • VHNA – Thứ sáu, 12 Tháng 9 2014 06:06

Lời Người Dịch:

Bài dịch dưới đây là một Chương trong quyển sách nhan đề Bá Chủ: Kế Hoạch Của Trung Quốc Để Thống Trị Á Châu và Thế Giới, xuất bản năm 2000, và được Dân Biểu Quốc Hội Hoa Kỳ Dana Rohrabacher đánh giá là “có giá trị hơn cả các sự thuyết trình của Cơ Quan Tình Báo Trung Ương (CIA)”. Tiếp tục đọc “Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc”

Nước Mỹ sẽ đối ngoại ra sao với tổng thống mới?

  • PHẠM VŨ LỬA HẠ
  • 06.11.2016, 05:32

TTCT – Trong các cuộc bầu cử dân chủ, cử tri nói chung quan tâm nhiều tới các vấn đề đối nội hơn là đối ngoại. Nếu có để ý thì cũng rất chung chung, vì chính sách đối ngoại quá rắc rối trong khi họ lo nghĩ nhiều hơn những chuyện “cơm áo gạo tiền” trước mắt.

Nước Mỹ sẽ đối ngoại ra sao với tổng thống mới?
Ông Donald Trump và bà Hillary Clinton bắt tay tại cuộc tranh luận ở Đại học Washington ngày 9-10-2016 tại St Louis, Missouri -AP

Tiếp tục đọc “Nước Mỹ sẽ đối ngoại ra sao với tổng thống mới?”

Thương mại tự do và dân chủ: trường hợp CETA

Phạm Vũ Lửa Hạ Thứ Sáu,  4/11/2016, 22:05 (GMT+7)

Thủ tướng Canada Justin Trudeau (thứ hai bên trái) cùng với Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker (bìa trái), Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk (thứ hai bên phải) và Thủ tướng Slovakia Robert Fico sau lễ ký Hiệp định Kinh tế và Thương mại toàn diện (CETA) ở Brussels hôm Chủ nhật 30-10. Ảnh: Vancouversun.com

(TBKTSG) – Sau bảy năm đàm phán, và một trở ngại phút chót suýt gây đổ vỡ, hôm Chủ nhật 30-10 tại Brussels, Bỉ, Liên hiệp châu Âu (EU) và Canada đã ký Hiệp định Kinh tế và Thương mại toàn diện (CETA).

Tiếp tục đọc “Thương mại tự do và dân chủ: trường hợp CETA”

Hàn Quốc – Gian nan đường dân chủ

  • CHIÊU VĂN
  • 06.11.2016, 14:37

TTCT – Bảng xếp hạng Chỉ số dân chủ mới nhất của Economist Intelligence Unit (EIU), công bố vào năm 2015, đánh giá Hàn Quốc là quốc gia dân chủ nhất ở châu Á, tính cả khu vực Trung Đông, Nam Á, Trung Á…, hạng 22 thế giới về các chỉ số dân chủ, với 7,97 điểm, trên cả Nhật Bản. Nhưng vụ bê bối của Tổng thống Park Geun Hye cho thấy hành trình đến với một nền dân chủ thật sự ở quốc gia này còn dài ra sao.

Hàn Quốc - Gian nan đường dân chủ
Bà Park cúi đầu xin lỗi quốc dân -japantimes.co.jp

Tiếp tục đọc “Hàn Quốc – Gian nan đường dân chủ”