Russia’s Brutality in Ukraine Has Roots in Earlier Conflicts

Its experience in a string of wars led to the conclusion that attacking civilian populations was not only acceptable but militarily sound.

nytimes.com

Ukrainian emergency workers at a maternity hospital damaged by shelling in Mariupol last week.
Ukrainian emergency workers at a maternity hospital damaged by shelling in Mariupol last week.Credit…Evgeniy Maloletka/Associated Press
Max Fisher

By Max Fisher

Published March 18, 2022Updated March 22, 2022

As Russian artillery and rockets land on Ukrainian hospitals and apartment blocksdevastating residential districts with no military value, the world is watching with horror what is, for Russia, an increasingly standard practice.

Its forces conducted similar attacks in Syria, bombing hospitals and other civilian structures as part of Russia’s intervention to prop up that country’s government.

Moscow went even further in Chechnya, a border region that had sought independence in the Soviet Union’s 1991 breakup. During two formative wars there, Russia’s artillery and air forces turned city blocks to rubble and its ground troops massacred civilians in what was widely seen as a deliberate campaign to terrorize the population into submission.

Now, Vladimir V. Putin, whose rise to Russia’s presidency paralleled and was in some ways cemented by the Chechen wars, appears to be deploying a similar playbook in Ukraine, albeit so far only by increments.

Tiếp tục đọc “Russia’s Brutality in Ukraine Has Roots in Earlier Conflicts”

International law: Crimes against humanity – Luật quốc tế: Hình tội chống loài người

Crimes Against Humanity

Definition

Rome Statute of the International Criminal Court

Article 7

Crimes Against Humanity

  1. For the purpose of this Statute, ‘crime against humanity’ means any of the following acts when committed as part of a widespread or systematic attack directed against any civilian population, with knowledge of the attack:
    1. Murder;
    2. Extermination;
    3. Enslavement;
    4. Deportation or forcible transfer of population;
    5. Imprisonment or other severe deprivation of physical liberty in violation of fundamental rules of international law;
    6. Torture;
    7. Rape, sexual slavery, enforced prostitution, forced pregnancy, enforced sterilization, or any other form of sexual violence of comparable gravity;
    8. Persecution against any identifiable group or collectivity on political, racial, national, ethnic, cultural, religious, gender as defined in paragraph 3, or other grounds that are universally recognized as impermissible under international law, in connection with any act referred to in this paragraph or any crime within the jurisdiction of the Court;
    9. Enforced disappearance of persons;
    10. The crime of apartheid;
    11. Other inhumane acts of a similar character intentionally causing great suffering, or serious injury to body or to mental or physical health.
  2. For the purpose of paragraph 1:
    1. ‘Attack directed against any civilian population’ means a course of conduct involving the multiple commission of acts referred to in paragraph 1 against any civilian population, pursuant to or in furtherance of a State or organizational policy to commit such attack;

Nguồn Crimes Against Humanity>>

Hình tội chống loài người

Định nghĩa

Đạo luật Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế

Điều 7 

Hình tội chống loài người

  1. Cho mục đích của Đạo luật Rome về Tòa án Hình sự Quốc tế, “tội chống loài người” nghĩa là bất kỳ hành vi nào sau đây khi được thực hiện như một phần của cuộc tấn công trên diện rộng hoặc tấn công có hệ thống, với ý thức về cuộc tấn công, nhằm vào bất kỳ nhóm dân thường nào: 
    1. Giết người;
    2. Tiêu diệt;
    3. Nô lệ hóa;
    4. Trục xuất hoặc cưỡng chế chuyển nhóm dân;
    5. Bỏ tù hoặc tước nghiêm trọng  quyền tự do thể chất vi phạm các quy tắc cơ bản của luật quốc tế;
    6. Tra tấn;
    7. Hiếp dâm, nô lệ tình dục, cưỡng bức mại dâm, cưỡng bức mang thai, cưỡng bức triệt sản, hoặc bất kỳ hình thức bạo lực tình dục nào khác có mức nghiêm trọng tương đương;
    8. Bách hại bất kỳ nhóm nào hoặc tập thể nào có thể nhận dạng về chính trị, chủng tộc, quốc gia, dân tộc, văn hóa, tôn giáo, giới tính như được định nghĩa trong đoạn 3, hoặc với các lý do khác được  công nhận trên thế giới là bị cấm theo luật quốc tế, trong khi thực hiện bất kỳ hành vi nào được nêu trong đoạn này hoặc bất kỳ hình tội  nào thuộc thẩm quyền của Tòa án này;
    9. Cưỡng chế mất tích người;
    10. Tội phân biệt chủng tộc;
    11. Các hành vi tương tự vô nhân đạo khác  cố ý gây ra đau đớn lớn, hoặc làm tổn thương nghiêm trọng đến cơ thể hoặc sức khỏe tinh thần hoặc thể chất.
  2. Cho mục đích của đoạn 1:
    1. ‘Tấn công nhằm vào bất kỳ nhóm dân thường nào’ nghĩa là một quá trình ứng xử  thực hiện nhiều  hành động  được đề cập trong đoạn 1 chống lại bất kỳ nhóm dân thường nào,  thể theo hoặc đẩy mạnh chính sách của Nhà nước hoặc của một tổ chức nhằm thực hiện cuộc tấn công đó;
(Phạm Thu Hương dịch)



 mmmmmmmmmm

Chuỗi bài:

UN’s top court orders Myanmar to protect Rohingya from genocide

Momentous pronouncement at Hague rejects Aung San Suu Kyi’s defence of her country’s military

Rohingya refugees in Bangladesh take part in prayers to mark the second anniversary of their exodus from Myanmar
 Rohingya refugees in Bangladesh take part in prayers to mark the second anniversary of their exodus from Myanmar. Photograph: Rafiquar Rahman/Reuters

Myanmar has been ordered by the United Nations’ highest court to prevent genocidal violence against its Rohingya Muslim minority and preserve any evidence of past crimes.

In a momentous and unanimous decision, the international court of justice (ICJ) in The Hague imposed emergency “provisional measures” on the country – intervening in its domestic affairs by instructing the government of Aung San Suu Kyi to respect the requirements of the 1948 genocide convention.

Declaring that there was prima facie evidence of breaches of the convention, the court warned that the estimated 600,000 Rohingya remaining in Myanmar were “extremely vulnerable” to attacks by the military. Tiếp tục đọc “UN’s top court orders Myanmar to protect Rohingya from genocide”

U.N. calls for Myanmar generals to be tried for genocide, blames Facebook for incitement

Kết quả hình ảnh cho U.N. calls for Myanmar generals to be tried for genocide, blames Facebook for incitement

AUGUST 27, 2018 / 2:39 PM / Stephanie Nebehay / 9 MIN READ

GENEVA (Reuters) – Myanmar’s military carried out mass killings and gang rapes of Muslim Rohingya with “genocidal intent”, and the commander-in-chief and five generals should be prosecuted for the gravest crimes under international law, United Nations investigators said.

Click here to watch video

A report by investigators was the first time the United Nations has explicitly called for Myanmar officials to face genocide charges over their campaign against the Rohingya, and is likely to deepen the country’s isolation. Tiếp tục đọc “U.N. calls for Myanmar generals to be tried for genocide, blames Facebook for incitement”

A War of Words Puts Facebook at the Center of Myanmar’s Rohingya Crisis

 Ashin Wirathu in 2013. He has been barred from public preaching in Myanmar since March.CreditAdam Dean for The New York Times

Myanmar’s government has barred Ashin Wirathu, an ultranationalist Buddhist monk, from public preaching for the past year, saying his speeches helped fuel the violence against the country’s Rohingya ethnic group that the United Nations calls ethnic cleansing.

So he has turned to an even more powerful and ubiquitous platform to get his message out — Facebook.

Tiếp tục đọc “A War of Words Puts Facebook at the Center of Myanmar’s Rohingya Crisis”

Christianity and Violence: The Crusades

Knight of the Crusades
Knight of the Crusades. donald_gruener/E+/Getty

TC – by Austin Cline – Updated March 17, 2016

One of the most famous examples of religious violence in the Middle Ages is of course the Crusades – attempts by European Christians to impose their vision of religion upon Jews, Orthodox Christians, heretics, Muslims, and just about anyone else who happened to get in the way. Traditionally the term “Crusades” are limited to describing massive military expeditions by Christians to the Middle East, but it is more accurate to acknowledge that there also existed “crusades” internal to Europe and directed at local minority groups. Tiếp tục đọc “Christianity and Violence: The Crusades”

Witch Hunts in Europe: Timeline

A History of Pursuit of Accused Witches

Saul and the Witch of Endor, 1526. Artist: Cornelisz van Oostsanen, Jacob (ca. 1470-1533)
Saul and the Witch of Endor, 1526. Artist: Cornelisz van Oostsanen, Jacob (ca. 1470-1533). Heritage Images/Getty Images / Getty Images

TC – Updated August 11, 2017

The history of witchcraft in Europe begins with both folk beliefs and with religious and classical texts. The texts have roots in Hebrew, Greek and Roman history. The development of beliefs about what witchcraft meant — and especially the history of its gradual identification as a kind of heresy — takes effect over hundreds of years. I have also included a few American and global events for perspective on the history of witchcraft trials and executions. Tiếp tục đọc “Witch Hunts in Europe: Timeline”

Chủ nghĩa dân tộc Phật giáo ở Miến Điện

07/04/201312:00 Nguyễn Văn Hóa

Nguyên tác: Buddhist Nationalism in Burma by Maung Zarni (*)

dr_zarniHệ thống hóa sự kỳ thị chủng tộc chống người Hồi giáo Rohingya đã dẫn Miến Điện tới con đường diệt chủng. (Institutionalized racism against the Rohingya Muslims led Burma to genocide) (Hình bên; tác giả)

Ở bên ngoài Miến Điện, hình ảnh những nhà sư Theravada Miến qua cuộc “Cách Mạng Áo Vàng” (Saffron Revolution) năm 2007, vẫn còn tươi màu. Với sự hỗ trợ của nhân dân Phật tử sùng tín, từng đoàn sư áo vàng miệng râm rang tụng niệm những lời từ bi xen lẫn thính âm của tình yêu thương trên khắp đường phố Rangoon, Mandalay, và Pakhokeku, kêu gọi sự cải thiện đời sống cho công chúng trước tình cảnh kinh tế khốn đốn gây khổ cho người dân Phật tử. Những vị sư chân trần can trường chống đối sự cai trị quân phiệt, là hình ảnh tuyệt vời của Phật Giáo dấn thân, âm vang một phó bản Tinh thần phương Đông cổ đại của Phật Giáohành động, làm biến dạng hình ảnh của những người Phật tử thường có là sự khả ái, nụ cười, lòng mến khách đang dẫn đạo một cuộc sống đầy ý nghĩa, cho một phần thế giới không-Phật-Giáo thấy con đường Phật Giáo ấp ủ cho hòa bình. Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa dân tộc Phật giáo ở Miến Điện”