Những sáng tạo thông minh tăng tốc chuyển đổi năng lượng tại Đông Nam Á

English: 7 smart innovations from Southeast Asia to speed up the energy transition

Từ bóng đèn mặt trời bằng chai cho đến lưới điện mặt trời quy mô nhỏ, báo Eco-Busiess khám phá những công nghệ sáng tạo ở Đông Nam Á mà có thể đem đến nguồn năng lượng sạch tương lai cho khu vực có nguy cơ tổn thương bởi biến đổi khí hậu

Đông Nam Á là khu vực đang phát triển rất nhanh trong giai đoạn đáng buồn của lịch sử nhân loại
Khi biến đổi khí hậu xảy ra không ngừng , khu vực Đông Nam Á với 641 triệu người cần phải vạch ra một con đường phát triển tách rời mô hình kinh tế quá khứ phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch trong khi nhiệt độ toàn cầu tương lai đang tăng lên khoảng 3 độ C với tốc độ phát thải hiện nay

Tiếp tục đọc “Những sáng tạo thông minh tăng tốc chuyển đổi năng lượng tại Đông Nam Á”

The case for women running shift to renewables

In Southeast Asia, those with the knowledge, skills, capability and ambition to effect change in their communities are often women
Coal fired power station silhouette at sunset. Photo: iStockThere is a harsh truth that Southeast Asia must face. While the region remains one of the most vulnerable in the world to climate change, member states of the Association of Southeast Asian Nations are a long way behind on meeting their climate commitments.
Tiếp tục đọc “The case for women running shift to renewables”

Al Gore Trường hợp lạc quan cho biến đổi khí hậu – The case for optimism on climate change

TED

An ninh năng lượng và những giải pháp tiềm năng

22:55 | 04/11/2017

Tốc độ gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế trên thế giới dẫn đến nhu cầu năng lượng ngày càng cao.

Năng lượng – Mối quan tâm lớn

Theo thống kê của Tập đoàn dầu khí Anh quốc (BP), nhu cầu năng lượng trên thế giới tăng đều khoảng 1% năm trong 3 năm 2014-2016. Với tốc độ tiêu thụ này, đến năm 2040, nhu cầu năng lượng thế giới sẽ tăng 38%. Theo dự báo của Cơ Quan quản lý thông tin năng lượng của Mỹ (EIA), nhu cầu năng lượng thế giới có thể tăng đến 48% đến năm 2040.

Nguồn năng lượng hiện nay có được từ hai nguồn: Không tái tạo (nguồn carbon hóa thạch ví dụ như dầu, khí, than đá, năng lượng nguyên tử) và năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, gió, khí sinh học, địa nhiệt, thủy điện nhỏ…). Tuy vậy nguồn năng lượng từ carbon hóa thạch có hạn, chỉ đủ để cung cấp cho chúng ta trong vòng 51 năm với tốc độ tiêu thụ năng lượng như hiện nay. Tiếp tục đọc “An ninh năng lượng và những giải pháp tiềm năng”

Việt Nam có thể đạt 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050

G.S Nguyễn Khắc Nhẫn ĐH Grenoble

A. Cách mạng năng lượng

Thế giới, vốn quen với nguồn dầu mỏ dồi dào và giá rẻ, chỉ bừng tỉnh sau cơn khủng hoảng dầu mỏ đầu tiên vào năm 1973. Trong suốt nhiều thập niên, các công ty công nghiệp nhiệt, im lặng trước sự lạm dụng quá mức năng lượng hóa thạch đầy carbon, đã đi vào con đường hủy diệt hệ sinh thái ở mức độ toàn cầu.

Hệ thống năng lượng khắp mọi nơi hiện nay, vẫn còn dựa trên các nguồn năng lượng lưu trữ (than, dầu mỏ, khí, uranium), đang chuyển biến mạnh mẽ.

Trên đường hướng đến một nền kinh tế xanh và số hóa, thế giới đang tiến sâu vào một cuộc cách mạng năng lượng. Ta chứng kiến những đột phá và thay đổi lớn lao. Công nghệ số và Internet cũng đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực năng lượng. Các nguồn thông lượng (thủy điện, mặt trời, gió, sinh khối, năng lượng biển…), miễn phí và có mặt trên toàn cầu, sẽ chiếm lĩnh thị trường. Không nên quên rằng năng lượng mặt trời có thể cung cấp ít nhất là 20 lần tổng lượng điện tiêu thụ hiện nay của thế giới. Mặt trời, cũng như gió, sẽ cho phép 1.5 tỉ người chưa hề biết năng lượng là gì nhanh chóng có điện để sử dụng hàng ngày. Tiếp tục đọc “Việt Nam có thể đạt 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050”

Cần nghiên cứu và sáng tạo nhiều hơn để tạo động lực tăng trưởng bền vững ở Việt Nam

WB – 19 Tháng 5 Năm 2014

Trang này bằng English

Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam

Gần đây, khi đến thăm Viện Công nghệ sinh học ở Hà Nội, tôi mới biết rằng các loại vi khuẩn cư trú trong ruột của mối có thể giúp biến xen-lu-lô thành nguồn năng lượng – một công nghệ xanh và bền vững góp phần xóa nghèo ở Việt Nam. Điều này thật đặc biệt.

Tiếp tục đọc “Cần nghiên cứu và sáng tạo nhiều hơn để tạo động lực tăng trưởng bền vững ở Việt Nam”

Tự do thương mại cho thương mại xanh: Hỗ trợ năng lượng sạch, mở rộng thương mại cho công nghệ xanh.

ENGLISH: Free Trade for Green Trade – To Support Clean Power, Open Up Trade In Green Technology

Foreignaffair – Chuẩn bị cho các cuộc đàm phán tại Paris vào cuối năm nay, chính phủ các nước đang chuẩn bị chiến lược của mình để thương lượng các mục tiêu quốc gia về giảm thiểu phát thải. Nhưng ở đâu đó, một cuộc chiến khác cũng đang diễn ra khi các doanh nghiệp và chính phủ đang cạnh tranh để cố gắng giành được những lợi ích từ sự trỗi dậy của nền kinh tế xanh. Điều này dẫn đến kết quả là một làn sóng tranh chấp thương mại trong các ngành công nghiệp năng lượng sạch. Kể từ năm 2010, có ít nhất 11 vụ việc như vậy đã được khởi xướng. Cụ thể, những vụ việc thương mại trong ngành solar photovoltaics [quang điện trực tiếp – tế bào quang điện trực tiếp chuyển ánh sáng thành điện]  đã nổi lên như một vài vụ việc có tính chính trị dữ dội nhất trong lịch sử gần đây.

Các tranh chấp thương mại về trợ cấp và bán phá giá có khả năng sẽ cản trở sự phát triển của các công nghệ năng lượng với hàm lượng các bon thấp, bằng cách tăng giá của những công nghệ này so với giá của nhiên liệu hóa thạch. Và những tranh chấp này thật sự là không cần thiết; hầu hết phát sinh từ giả định rằng cuộc đua trong ngành năng lượng sạch là một trò chơi có tổng bằng 0 giữa các nền kinh tế quốc gia và khu vực đang cạnh tranh với nhau. Nhưng đó không phải cách mà các ngành công nghiệp xanh vận hành, và chính sách của chính phủ cần phải theo kịp thực tế rằng các doanh nghiệp trong nước (và những nỗ lực để bảo vệ môi trường) sẽ được hưởng lợi từ tự do thương mại trong ngành công nghiệp năng lượng sạch. Tiếp tục đọc “Tự do thương mại cho thương mại xanh: Hỗ trợ năng lượng sạch, mở rộng thương mại cho công nghệ xanh.”