March for Our Lives awakens the spirit of student and media activism of the 1960s

theconversation

Students rally in front of the White House in Washington, March 14, 2018. AP Photo/Carolyn Kaster
student movement against gun violence is receiving sustained news coverage and was instrumental in building momentum around the March For Our Lives Rally Saturday March 24 in Washington D.C. and other U.S. cities.

Students are using social and news media to build momentum and advocate for legislation in the wake of a Feb. 14 shooting at Marjory Stoneman Douglas High School in Parkland, Florida. A former student opened fire in the school, killing 17 people. Tiếp tục đọc “March for Our Lives awakens the spirit of student and media activism of the 1960s”

Racism – Jane Elliot’s fire with fire

As a part of her ongoing work, in 2001 Jane Elliot’s “Blue Eye, Brown eye” experiment was filmed for release , under the heading of “The Angry Eye” as part of an update psychology series that spans some 30 plus years. Jane tackles a bunch of varsity students, challenging them to understand the true costs of racism, homophobia and sexism.

 

 

Vietnam: Corruption whistleblowers protection mechanism under current laws

vietnamlawmagazine

Towards Transparency (TT)[1] 

National Contact of Transparency International (TI) in Vietnam

Denunciation is a fundamental right of citizens that is recognized in the Constitution of Vietnam and also a crucial channel for government agencies to access information about, detect and handle violations of the law. Vietnam has long recognized the rights of whistleblowers in general and corruption whistleblowers in particular in many different legal instruments. However, many legal provisions are just principles, non-specific and scattered in various legal instruments of different legal effects. Tiếp tục đọc “Vietnam: Corruption whistleblowers protection mechanism under current laws”

Tại sao phụ nữ nắm chìa khóa cho thành công kinh tế ở Đông Nam Á

ENGLISH: Why women hold the key to South-East Asia’s economic success

A woman rides on a bicycle past an electronic board showing the graph of the recent fluctuations of the exchange rates between the Japanese yen against the U.S. dollar (top L and R) outside a brokerage in Tokyo, Japan, January 7, 2016. The yen hit multi-month highs against its peers on Thursday while commodity-linked currencies took a fresh hit after China guided the yuan lower for two days in a row, fuelling anxiety about China's economy and its policy intentions.
Nhìn chung, họ kiếm được ít hơn 10% so với nam giới cho các công việc như nhau ở phần lớn các ngành công nghiệp. REUTERS/Yuya Shino

Hơn 50 năm trước, Charlotte Whitton, một người hoạt động về nữ quyền và là thị trưởng nữ đầu tiên của một thành phố lớn ở Canada, đã chế giễu hài hước rằng: “Bất cứ điều gì phụ nữ làm, họ phải làm tốt gấp đôi đàn ông để được đánh giá là giỏi bằng phân nửa”. Charlotte Whitton đã  gửi đến thế giới nơi mà phụ nữ còn đã bị xem là thấp kém, phụ nữ từng bị coi là chỉ đến trường để hoàn thành việc học thay vì học ở các trường luật, nếu họ có cơ hội được đến trường. Tiếp tục đọc “Tại sao phụ nữ nắm chìa khóa cho thành công kinh tế ở Đông Nam Á”

Tại sao Việt Nam cần trẻ em gái

Mette Frost Bertelsen's picture

 

Available in English

Tuần trước, tôi đọc các bài viết về Malala, cô gái 14 tuổi người Pakistan bị bắn vào đầu khi đang trên xe buýt của trường để trả thù cho sự tham gia tích cực của cô trong việc thúc đẩy các quyền về giáo dục của trẻ em gái tại Pakistan. Cùng ngày hôm đó, tôi đã giúp một người bạn biên tập các đoạn chú thích cho loạt ảnh về những cô gái rất trẻ trên toàn thế giới (một số chỉ mới 5 tuổi) nhưng đã bị ép kết hôn với những người đàn ông già hơn rất nhiều vì lý do kinh tế hoặc tập quán văn hóa. Tiếp tục đọc “Tại sao Việt Nam cần trẻ em gái”

‘Những thành kiến hoá thạch’ về phái nữ qua chữ viết (bộ nữ)

Tản mạn về từ Hán Việt (phần 5)
Nguyễn Cung Thông
nguyencungthong@yahoo.com

Nếu chúng ta chỉ nghe đọc hay viết các chữ đẹp hay mỹ (mỹ nhân – người đẹp, mỹ cảnh – cảnh đẹp) theo mẫu tự La Tinh thì không thấy vết tích hay nhận ra phái nữ hay phái nam; tuy nhiên khi viết chữ Hán liên hệ ra thì tình hình lại khác hẳn: các chữ Hán trên ngàn năm nay đã mang trong đó một thành kiến xem thường phái nữ (thành kiến hoá thạch – fossilised prejudice). Tiếp tục đọc “‘Những thành kiến hoá thạch’ về phái nữ qua chữ viết (bộ nữ)”

When a woman of ethnic minority says to “vote wisely”

VE – By Kim Thuy, Ha Phuong   April 29, 2016 | 08:04 am GMT+7

 

 

Local farmer Lo thi Bat who grows arrowroot to support her family with help from the project. Photo by ActionAid

One day, Tieu, a Giay ethnic minority woman, stepped out of her house to visit a neighbor without asking for her husband’s permission, her husband threatened to abandon her.

She had never before dared to do that during two decades of marriage. This time, Tieu did it on purpose. “I wanted to see how my husband would react. I wanted freedom,” said Tieu.

Tiếp tục đọc “When a woman of ethnic minority says to “vote wisely””

Phụ nữ và Các Mục tiêu Phát triển Bền Vững – Việt Nam hướng tới bình đẳng giới năm 2030

Phụ nữ và Các Mục tiêu Phát triển Bền Vững - Việt Nam hướng tới bình đẳng giới năm 2030

Description:

Ngày 25 tháng 9  năm 2015, các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc đã thông qua lộ trình hướng tới phát triển bền vững đến năm 2030. Trong Chương trình Nghị sự Phát triển Bền vững năm 2030 và các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG), bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ được công nhận là một phương tiện quan trọng giúp thúc đẩy phát triển bền vững thông qua một mục tiêu phát triển độc lập (SDG5) cũng như các vấn đề giới được lồng ghép trong các mục tiêu còn lại. Tiếp tục đọc “Phụ nữ và Các Mục tiêu Phát triển Bền Vững – Việt Nam hướng tới bình đẳng giới năm 2030”

Who is in charge? A key question for human rights impact assessments

Damiano de Felice Co-Founder and Co-Director, Measuring Business & Human Rights

Co-authored by Sarah Zoen, Senior Advisor, Private Sector Department at Oxfam America.

2016-02-24-1456332056-5228871-ExcavatorOpenPitMining.jpg
Photo by Rene Schwietzke (CC BY 2.0)

huffingtonpost – Numerous companies, non-governmental organizations (NGOs) and human rights practitioners have conducted human rights impact assessments in recent years. For instance, in 2012 Kuoni partnered with TwentyFifty Limited and Tourism Concern to assess its human rights impacts in Kenya. More recently, NomoGaia piloted a tool for evaluating the human rights implications of the Disi Water Conveyance Project in Jordan.

A Human Rights Impact Assessment (HRIA) is a process that identifies the potential and actual human rights impacts of a corporate project and recommends how to prevent, mitigate and/or address these impacts. HRIAs are different from Environmental Impact Assessments because of their holistic approach. Based on the inter-relatedness and indivisibility of human rights, they cover both environmental and social issues. HRIAs are different from Social Impact Assessments because their standards are anchored in binding national and international legal frameworks. This is important because these frameworks clearly identify duty-bearers and rights-holders. Tiếp tục đọc “Who is in charge? A key question for human rights impact assessments”

Hướng dẫn thực tiễn dành cho Xã hội dân sự: LÀM THẾ NÀO ĐỂ TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ NHÂN QUYỀN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC

DOWNLOAD toàn bộ bản TIẾNG ANH tại đây

  1. Cách sử dụng Hướng dẫn này

Hướng dẫn này, ban hành bởi Văn phòng Uỷ ban cấp cao về quyền con người (OHCHR), tập trung vào việc làm thế nào xã hội dân sự có thể tiếp tục thực hiện các khuyến nghị từ các cơ chế, chỉ thị, tổ chức nhân quyền của Liên hiệp quốc. Độc giả của cuốn sách, những người chưa hiểu biết nhiều về các đặc điểm chính của các cơ chế nêu trên, xin mời tham khảo Sổ tay dành cho xã hội dân sự của Văn phòng Uỷ ban cao cấp về quyền con người – Làm việc với chương trình nhân quyền của Liên hiệp quốc và cuốn Hướng dẫn thực tế dành cho xã hội dân sự của Liên hiệp quốc.

Mục từ 1 đến 3 của Hướng dẫn này giải thích thế nào là “tiếp tục thực hiện” và “thực hiện”, mục 4 mô tả các phương pháp và các hoạt động mà các chủ thể xã hội dân sự có thể sử dụng. Mục 5 nhìn lại các quy trình thực hiện hiện hành và thực tế cơ chế nhân quyền Liên hiệp quốc và cách thức mà các chủ thể xã hội dân sự có thể tham gia.

Sách hướng dẫn này cũng đề cập đến những công cụ để thúc đẩy xã hội dân sự thực hiện các hoạt động tiếp nối. Các công cụ này được liệt kê trong Mục 6. Tiếp tục đọc “Hướng dẫn thực tiễn dành cho Xã hội dân sự: LÀM THẾ NÀO ĐỂ TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ NHÂN QUYỀN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC”

Infographic: Violence against women

International Day for the Elimination of Violence against Women, Sixteen Days of Activism against Gender Violence

Date : 06 November 2015

UNWomen – One in three women worldwide have experienced physical or sexual violence — mostly by an intimate partner. Whether at home, on the streets or during war, violence against women is a global pandemic that takes place in public and private spaces. Together we can and must end this pandemic. Print options: 11×17 | 21×32.5 Tiếp tục đọc “Infographic: Violence against women”

Cẩm nang truyền thông có nhạy cảm giới

April 17th, 2015 by

Làm thế nào để phụ nữ không trở thành tù binh trong chính những lâu đài được dát vàng – với những lời ngợi ca về sự dịu hiền và đức hy sinh thầm lặng?

Bạn có thể tìm thấy câu trả lời trong cuốn cẩm nang dành cho các cán bộ làm công tác tuyên giáo của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam dưới đây.

Cam nang truyen thong co nhay cam gioi 2015

Cam nang truyen thong co nhay cam gioi 2015-1 Tiếp tục đọc “Cẩm nang truyền thông có nhạy cảm giới”

Người Hàn đã xóa sổ tư tưởng trọng nam bằng cách nào

VEChỉ trong một thế hệ, Hàn Quốc từ một xã hội khát con trai trở thành một xã hội nơi các bé gái được chào đón tha thiết.

Văn hóa thích con trai đã ăn sâu, bám rễ quá lâu đời ở châu Á. Theo một vài tính toán, con số các trẻ gái không được chào đời vì phá thai chọn lọc, vì chết do bị bỏ rơi… đã vượt quá 100 triệu người trên ở châu lục này ngày nay. Sức ảnh hưởng của việc này về kinh tế và xã hội đối với một số quốc gia đang lớn đến mức khó mà đo đếm nổi.

Trong nhiều thập kỷ, Hàn Quốc là điển hình về xu hướng đáng buồn này. Năm 1990, khi các tiến bộ y học đã hỗ trợ việc chẩn đoán giới tính, tỷ lệ trẻ nam – nữ khi sinh ở nước này tăng vọt đến mức cao nhất thế giới, với 116,5 bé trai so với cứ 100 bé gái sinh ra.

Rồi một điều kỳ lạ đã xảy ra. Hàn Quốc đã đảo chiều điều này.

Tiếp tục đọc “Người Hàn đã xóa sổ tư tưởng trọng nam bằng cách nào”

UN: Sexual violence hidden

VNN – Shoko Ishikawa – UN Women Country Representative in Viet Nam

During the recent revision of the Penal Code, National Assembly Deputies debated whether or not the amended provision should explicitly include marital rape. Criminalisation of all forms of violence against women, including marital rape, was one of the recommendations coming from the UN committee of experts on women’s rights. No matter who the perpetrator is or where the incident takes place, rape is rape.

In Viet Nam, there is a common belief that sexual violence does not occur within the family or in locations considered to be ‘secure’ and ‘peaceful’. There is a myth that ‘real rape’ involves strangers, force and/or physical injury. However, a recent review of 462 rape and sexual assault case files tells a very different story. Tiếp tục đọc “UN: Sexual violence hidden”