Flooding the zone: China Coast Guard patrols in 2022

PUBLISHED: JANUARY 30, 2023, AMTI

China’s coast guard presence in the South China Sea is more robust than ever. An analysis of automatic identification system (AIS) data from commercial provider MarineTraffic shows that the China Coast Guard (CCG) maintained near-daily patrols at key features across the South China Sea in 2022. Together with the ubiquitous presence of its maritime militia, China’s constant coast guard patrols show Beijing’s determination to assert control over the vast maritime zone within its claimed nine-dash line.

China Coast Guard Patrols in the South China Sea
2022

https://csis-ilab.github.io/amti-viz/coast-guard-timeline-2022/

AMTI analyzed AIS data from the year 2022 across the five features most frequented by Chinese patrols: Second Thomas Shoal, Luconia Shoals, Scarborough Shoal, Vanguard Bank, and Thitu Island. Comparison with data from 2020 shows that the number of calendar days that a CCG vessel patrolled near these features increased across the board.

The number of days the CCG patrolled at Vanguard Bank, a major site of Vietnamese oil and gas development that has seen standoffs between Chinese and Vietnamese law enforcement in years past, more than doubled, increasing from 142 days in 2020 to 310 days in 2022. Days patrolled at Second Thomas Shoal, where the Philippines maintains a precarious garrison aboard the BRP Sierra Madre, increased from 232 days to 279; those at Luconia Shoals, near important Malaysian oil and gas operations, from 279 to 316; and at Scarborough Shoal, traditionally fished and administered by the Philippines, from 287 to 344. Data on the reefs surrounding Philippine-held Thitu Island was not collected in previous analyses, but CCG vessels were on site 208 days over the past year. At some features, especially Scarborough Shoal, multiple CCG vessels were present simultaneously. Observed patrols across all five features amounted to 1,703 ship-days in total.

Tiếp tục đọc “Flooding the zone: China Coast Guard patrols in 2022”

Pentagon Accuses China of ‘Bullying Tactics’ in Waters Off Vietnam

FILE – A Chinese Coast Guard vessel is seen in the South China Sea, June 13, 2014.

China is carrying out “coercive interference” in oil and gas activities in waters claimed by Vietnam, the Pentagon said Monday, accusing Beijing of using “bullying tactics.”

A Chinese survey vessel on Saturday extended its activities to an area closer to Vietnam’s coastline, ship tracking data showed, after the United States and Australia expressed concern about China’s actions in the disputed waterways. Tiếp tục đọc “Pentagon Accuses China of ‘Bullying Tactics’ in Waters Off Vietnam”

Mỹ chỉ trích Trung Quốc can thiệp hoạt động dầu khí của Việt Nam

Thứ sáu, 23/8/2019, 06:38 (GMT+7) VnExpress

Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng Trung Quốc đang gây sức ép đối với Việt Nam ở Biển Đông, làm suy yếu hòa bình và an ninh khu vực.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus. Ảnh: AFP.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus. Ảnh: AFP.

“Mỹ lo ngại sâu sắc việc Trung Quốc tiếp tục can thiệp vào các hoạt động dầu khí lâu đời của Việt Nam trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam. Điều này đặt ra câu hỏi nghiêm túc về cam kết của Trung Quốc, bao gồm Tuyên bố ASEAN – Trung Quốc về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông, đối với việc giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển”, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus hôm 22/8 cho hay.

Tiếp tục đọc “Mỹ chỉ trích Trung Quốc can thiệp hoạt động dầu khí của Việt Nam”

Ý đồ của Trung Quốc khi đưa tàu khảo sát quay lại vùng biển Việt Nam

Thứ ba, 20/8/2019, 11:23 (GMT+7) VnExpress

Giới chuyên gia đánh giá Bắc Kinh muốn tăng sức ép với Hà Nội và các đối tác khi điều tàu khảo sát quay lại vùng biển của Việt Nam.
Tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc trong hoạt động năm 2018. Ảnh: Schottel. 

Tàu khảo sát Địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc trong hoạt động năm 2018. Ảnh: Schottel. 

“Trung Quốc đang cố làm giảm quyết tâm của Việt Nam và các đối tác an ninh của Việt Nam trên thế giới”, Giáo sư John Blaxland, Giám đốc Viện Đông Nam Á, Đại học Quốc gia Australia (ANU), nói với VnExpress về hành động của Trung Quốc. Bắc Kinh cũng đang nỗ lực đánh đổ các điều khoản của UNCLOS.

Tàu khảo sát Địa chất Hải Dương 8 cùng một số tàu hộ tống của Trung Quốc đã quay lại xâm phạm vùng biển Việt Nam hôm 13/8. Nhóm tàu này trước đó đã xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa phía đông nam Việt Nam từ đầu tháng 7 đến ngày 7/8. Đây là vùng biển hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam, được xác định theo các quy định của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

Tiếp tục đọc “Ý đồ của Trung Quốc khi đưa tàu khảo sát quay lại vùng biển Việt Nam”

Tham mưu trưởng Không quân Mỹ: Chúng tôi tôn trọng quyền của Việt Nam ở Biển Đông

Chủ nhật, 18/8/2019, 22:02 (GMT+7)VnExpress

 

Hai tướng không quân Mỹ David Goldfein và Charles Brown Jr. hôm nay tới Hà Nội, khẳng định cam kết hợp tác mạnh mẽ với Việt Nam vì ổn định và trật tự ở khu vực.

Đại tướng David Goldfein, Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, trong cuộc họp báo chiều nay tại Hà Nội. Ảnh: Hà Trung.

Đại tướng David Goldfein, Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, trong cuộc họp báo chiều nay tại Hà Nội. Ảnh: Hà Trung.

“Chúng tôi muốn tôn trọng sự dẫn dắt của Việt Nam và tôn trọng quyền bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam. Điều chúng tôi có thể làm là hợp tác với chính phủ Việt Nam”, Đại tướng David Goldfein, Tham mưu trưởng Không quân Mỹ chiều nay trả lời câu hỏi của VnExpress về phản ứng của Mỹ khi Trung Quốc điều tàu khảo sát quay lại vùng biển phía nam Biển Đông của Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Tham mưu trưởng Không quân Mỹ: Chúng tôi tôn trọng quyền của Việt Nam ở Biển Đông”

Việt Nam phản đối tàu khảo sát Trung Quốc tiếp tục xâm phạm vùng biển

Thứ sáu, 16/8/2019, 18:48 (GMT+7) VnExpress

Bộ Ngoại giao hôm nay cho biết tàu khảo sát Địa chất Hải dương 8 quay lại xâm phạm vùng biển Việt Nam, chỉ vài ngày sau khi dừng các hoạt động trái phép tại khu vực.

Tàu Hải dương Địa chất 8 hoạt động gần bờ biển Trung Quốc hồi năm 2018. Ảnh: Schottel.

Tàu Địa chất Hải dương 8 hoạt động gần bờ biển Trung Quốc hồi năm 2018. Ảnh: Schottel.

Trong thông cáo phát ra hôm nay, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cho biết tàu khảo sát Địa chất Hải Dương 8 và một số tàu hộ tống của Trung Quốc ngày 13/8 đã quay lại xâm phạm vùng biển Việt Nam. Nhóm tàu này trước đó đã xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa phía đông nam Việt Nam từ đầu tháng 7 đến ngày 7/8.

Tiếp tục đọc “Việt Nam phản đối tàu khảo sát Trung Quốc tiếp tục xâm phạm vùng biển”

Vietnam demands Chinese ship leave disputed waters as end of fishing ban threatens to inflame tensions

  • Vietnam protests against ‘repeated Chinese violations’ from surveyors as fishing fleets head for contested waters around the Paracel Islands and the Scarborough Shoal
  • Presence of survey vessel in oil-rich waters has already triggered a month-long stand-off between the two sides
Fishing boats prepare to leave port on Hailing island in south China's Guangdong province on Friday. Photo: Xinhua
Fishing boats prepare to leave port on Hailing island in south China’s Guangdong province on Friday. Photo: Xinhua

Vietnam repeated its demand that a Chinese survey ship and its escorts leave contested waters in the South China Sea as Beijing’s lifting of a ban on fishing in the area threatened to raise tensions further.

Tiếp tục đọc “Vietnam demands Chinese ship leave disputed waters as end of fishing ban threatens to inflame tensions”

Philippines Pushing Back Against Chinese Militia South China Sea Presence

Chinese maritime militia vessel in 2009. US Navy Photo

MANILA – The Philippines have begun to push back against the strong and sustained presence of Beijing’s paramilitary ships in the South China Sea, calling the deployment of Chinese militia ships in huge numbers a threat. Tiếp tục đọc “Philippines Pushing Back Against Chinese Militia South China Sea Presence”

Diễn biến tại Bãi Tư Chính và lô 06-01 qua góc nhìn Luật quốc tế

Tác giả: Phạm Ngọc Minh Trang, nghiencuuquocte.org

Hôm 19/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã cho công luận biết rằng nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía nam Biển Đông.

“Đây là vùng biển hoàn toàn của Việt Nam, được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên,” bà Thu Hằng phát biểu, theo truyền thông Việt Nam. Tiếp tục đọc “Diễn biến tại Bãi Tư Chính và lô 06-01 qua góc nhìn Luật quốc tế”

Giờ này năm tới

Bài này là bản cập nhật của bản nguyên thủy năm 2014

Chào các bạn,

Same time next year là cuốn phim Mỹ năm 1978, nói về một câu chuyện bắt đầu năm 1951 giữa một cô 24 tuổi và một cậu 27 tuổi, cả hai đều đã có gia đinh và hạnh phúc với gia đinh, gặp nhau trong một quán ăn, thích nhau và có một one-night affair với nhau. Cả hai vẫn yêu gia đình của mình, nhưng cũng muốn giữ liên hệ với nhau, nên hẹn nhau năm tới cùng ngày này sẽ gặp lại nhau nơi này. Và họ hẹn mỗi năm một lần như thế, thân thiết nhau kinh khủng, cho đến cuối phim… ở năm 1977, tức là 26 năm sau. Các bạn có thể đọc thêm chi tiết ở đây.

Mình cũng có chuyện Giờ này năm tới cho các bạn. Tiếp tục đọc “Giờ này năm tới”

Why China is building islands in the South China Sea

Vox – 17 thg 2, 2017

China claims they aren’t military bases, but their actions say otherwise.

China is building islands in the South China sea and its causing disputes among the other nations in the region; Malaysia, the Philippines, Brunei, Vietnam, and Indonesia. The US has many allies in the region and uses its massive Navy to patrol international waters, keeping shipping lanes open for trade.

Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc

  • STEVEN W. MOSHER
  • VHNA – Thứ sáu, 12 Tháng 9 2014 06:06

Lời Người Dịch:

Bài dịch dưới đây là một Chương trong quyển sách nhan đề Bá Chủ: Kế Hoạch Của Trung Quốc Để Thống Trị Á Châu và Thế Giới, xuất bản năm 2000, và được Dân Biểu Quốc Hội Hoa Kỳ Dana Rohrabacher đánh giá là “có giá trị hơn cả các sự thuyết trình của Cơ Quan Tình Báo Trung Ương (CIA)”. Tiếp tục đọc “Bản đồ thế giới của bá quyền Trung Quốc”