Gần 19% diện tích cả nước ô nhiễm bom mìn, vật nổ

TT – 02/04/2018 16:07 GMT+7

Mức độ ô nhiễm bom mìn tại Việt Nam rất nghiêm trọng, bởi đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, hứng chịu hàng triệu tấn bom đạn.

Gần 19% diện tích cả nước ô nhiễm bom mìn, vật nổ - Ảnh 1.

Quang cảnh họp báo

Theo báo cáo công bố hiện trạng tồn lưu ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh, diện tích đất đai Việt Nam bị ô nhiễm bom mìn, vật nổ là trên 6,1 triệu ha, chiếm 18,71 % diện tích đất cả nước.

Tiếp tục đọc “Gần 19% diện tích cả nước ô nhiễm bom mìn, vật nổ”

Ước vọng xanh trên miền đá lạnh – 3 bài

Mìn, vật cản còn sót lại sau chiến tranh, được lực lượng công binh tìm thấy trên địa bàn huyện Vị Xuyên (Hà Giang). Ảnh: TTXVN phát

***

Ước vọng xanh trên miền đá lạnh – Bài 1: Hiểm họa bom, mìn vẫn rình rập

Thứ Sáu, 22/02/2019 09:42 |
Những ngày cuối tháng Hai, khi hoa mận, hoa mơ nở trắng rừng, cũng là lúc nhân dân cả nước cùng nhau hướng về mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang), nơi hàng nghìn chiến sỹ đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979…

Hai lần vướng mìn, mất cả đôi chân

Thi thoảng, người dân xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, lại giật mình hoảng hốt khi nghe thấy tiếng nổ vang trời đằng sau các ngọn đồi, lưng núi… Đã thành thói quen, cả bản hò nhau cùng tìm về phía phát ra tiếng nổ, bởi họ biết, đã có người vướng phải mìn cần được cấp cứu. Tiếp tục đọc “Ước vọng xanh trên miền đá lạnh – 3 bài”

40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc -4 kỳ

By PHƯƠNG MAI - HẢI VÂN

40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc – Kỳ 1: Trở về vùng trắng

Câu chuyện giữ dân, giữ chủ quyền trên 1.400km biên giới phía Bắc thường chỉ được kể qua những cuộc giao tranh. Nhưng hàng ngàn thôn bản xa xôi hẻo lánh nơi này đã góp phần giữ gìn dải đất biên cương suốt 40 năm qua, không phải bằng tiếng súng.

Đội Pha Hán (Thanh Thuỷ) là nơi đầu tiên lập lại làng ở Vị Xuyên sau 1979, hiện giờ phải đi qua sông mới tới nơi – Ảnh: P.MAI

Sau cuộc chiến năm 1979, nhiều làng bản bao đời của đồng bào các dân tộc trở nên tiêu điều. Người dân rút về tuyến dưới để tránh thương vong. Cho đến cuối những năm 1980, biên giới bắt đầu dần ổn định.

Tiếp tục đọc “40 năm người dân giữ gìn biên cương phía Bắc -4 kỳ”

Unexploded bombs continue to haunt Hà Giang

vietnamnews Update: March, 07/2019 – 09:00
Unexploded ordnance littered the forest floor in Hà Giang Province. — VNS File Photo
Viet Nam NewsĐỗ Bình

HÀ GIANG — Residents of Thanh Thuỷ Commune in Vị Xuyên District said they are still occasionally startled by an explosion somewhere in the mountains nearby, a cruel reminder of a bloody border war 40 years ago.

They first prayed that no one gets hurt by stepping on the unexploded ordnance (UXO) buried in the terrain throughout the north-eastern uplands, especially the northernmost province of Hà Giang, where the bloodiest battles were waged.

Bồn Văn Hòn lives just 10km from the centre of Thanh Thuỷ Commune but the journey easily takes more than two hours.

Having lost both of his legs in two separate incidents related to unexploded bombs, Hòn uses his arms to move around

The changeable weather at this time of the year causes him major aches all over and he could no longer rely on crutches. Tiếp tục đọc “Unexploded bombs continue to haunt Hà Giang”

Loạt bài về cuộc chiến chống Trung quốc tháng 2/1979

Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979

Nguồn: Trường Sa _ Hoàng Sa, Việt Nam

– Cuộc chuyển quân thần tốc tháng 2/1979 – Kỳ 1: Những chuyến không vận từ Nam ra Bắc

– Cuộc chuyển quân thần tốc tháng 2/1979 – Kỳ 2: Tháo ghế Boeing 707 và đường băng thắp đèn dầu

– Cuộc chuyển quân thần tốc tháng 2/1979 – Kỳ 3: Hành quân bằng tàu thủy

– Cuộc chuyển quân thần tốc tháng 2/1979 – Kỳ 4: Những bước chân Quang Trung

– Cuộc chuyển quân thần tốc tháng 2/1979 – Kỳ cuối: Cầu hàng không Xô – Việt chưa từng có

– Chuyện chưa kể về 12 ngày đêm quyết tử với quân Trung Quốc giữa đèo Khau Chỉa

– Ký ức 17/2/1979 ở Cao Bằng: Khi người dân cũng đánh trả quân bành trướng vì căm phẫn

– 17/2/1979 ở Matxcơva, tôi vẫn nhớ thanh niên Liên Xô đã sục sôi thế!

– Hình ảnh trước và sau khi xảy ra chiến tranh biên giới Việt Trung 1979

– Chiến tranh biên giới 1979: Liên Xô đã làm những gì?

– Cuộc chiến 2/1979: Chứng cứ dã tâm của Trung Quốc

– Xung đột Việt – Trung 2.000 năm đều bắt đầu từ Trung Quốc và luôn luôn kết thúc trong thất bại

– Chiến tranh Biên giới 1979 – Bài học của niềm tin

– Bia tưởng niệm Khánh Khê – một vấn đề vẫn đang bị xuyên tạc

– Chẳng ai quên cả

Sách giáo khoa phải viết cụ thể về cuộc chiến chống Trung Quốc 

20/08/2017 08:26 GMT+7

TTOBộ Lịch sử Việt Nam tái bản lần thứ nhất đã đưa ra những quan điểm tiến bộ, trong đó từ bỏ cách gọi chính quyền Việt Nam cộng hòa là ngụy quân, ngụy quyền và chỉ đích danh quân Trung Quốc xâm lược Việt Nam trong chiến tranh biên giới phía Bắc…

Sách giáo khoa phải viết cụ thể về cuộc chiến chống Trung Quốc 
Xẻ núi đưa pháo lên điểm tựa trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc – Ảnh: ĐÀO VĂN SỬ

Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc từ năm 1979 cần phải chỉ đích danh là cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc đánh Việt Nam.

Không thể gọi là quân Trung Quốc tiến xuống hay tiến vào Việt Nam, bởi như vậy không nói lên được bản chất vấn đề.

Sách giáo khoa lịch sử phải viết cụ thể về cuộc chiến này, chứ không thể viết dăm ba dòng như vậy thì ai có thể hiểu được?

 PGS.TS NGUYỄN MẠNH HÀ

Tiếp tục đọc “Sách giáo khoa phải viết cụ thể về cuộc chiến chống Trung Quốc “