Coffee, rubber and many others affected by new EU policies on anti-deforestation

VNN – February, 25/2023 – 07:36

Việt Nam, one of the EU’s main importer of forestry-based products is facing great challenges in adapting to these new policies from the EU.

The workshop in Green One UN House in Hà Nội on Friday. — Photo courtesy of UNDP Việt Nam

HÀ NỘI — Around 90 per cent of deforestation in the world is currently provoked by the expansion of agricultural land, according to a report from the European Union.

This is one of the main reasons why the EU is enforcing regulations on trade in legal and “deforestation-free” commodities and products.

Tiếp tục đọc “Coffee, rubber and many others affected by new EU policies on anti-deforestation”

Ara-Tay: Cà phê arabica “tử tế đến từng hạt” của người Thái – Sơn La

ĐỖ QUANG TUẤN HOÀNG  –  Thứ hai, 12/07/2021 16:50 (GMT+7)

LĐCTTừ những phụ nữ Thái đen chỉ biết trồng, hái và bán cà phê xô, sau ba năm bà con đã làm chủ quy trình chăm sóc, thu hái, chế biến, đánh giá đúng kỹ thuật theo tiêu chuẩn cà phê đặc sản.

Ara-Tay: Cà phê arabica “tử tế đến từng hạt” của người Thái - Sơn La
Cầm Thị Mòn đã làm cuộc cách mạng cho cây cà phê arabica ở xã Chiềng Chung và Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Ảnh: Giang Phạm

Xã Chiềng Chung nằm ở độ cao từ 1.000m đến 1.300m so với mực nước biển. Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm trên 10 độ C. Đêm từ 16 độ C đến 20 độ C, ngày từ 27 độ C đến 32 độ C. Tháng 4 đến tháng 5 nóng nhất, tháng 6 đến tháng 8 là mùa mưa. Nhiệt độ trung bình là 24,02 độ C; hằng năm có sáu tháng có nhiệt độ trung bình 24,02 độ C. Ông Lò Văn Mầng, 98 tuổi, người Thái đen ở bản Lọng Nghịu, cho biết: Nhận thấy thổ nhưỡng, khí hậu tốt nên từ trước năm 1945, người Pháp đã mang cây cà phê arabica lên trồng ở đất này.

Đến nay, gần một nửa sản lượng cà phê arabica của Việt Nam được trồng ở tỉnh Sơn La, tập trung ở xã Chiềng Chung và Mường Chanh của huyện Mai Sơn. Nhưng mãi đến gần đây thương hiệu cà phê arabica Sơn La mới được nhiều người biết đến.

Tiếp tục đọc “Ara-Tay: Cà phê arabica “tử tế đến từng hạt” của người Thái – Sơn La”

Rằng qua hoạn nạn, mới hiểu lòng nhau

Ký sự của Hoàng Thiên Nga

       Đang vận hành trơn tru, thì cả thế giới chững lại chỉ vì một loài virus mắt thường không nhìn thấy. Nhiều người bi quan bó tay than vãn, còn những doanh nhân lạc quan của “Nhóm Bạn Từ Tâm Đắk Lắk” đều biến nguy thành cơ, chọn lối sống quên mình vì mọi người để chung tay đẩy lùi đại dịch.  

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp tán thưởng cách khởi nghiệp 4.0 của MISS EDE

Chọn bạn mà chơi 

Tháng 3 năm 2020, Đắk Lắk chưa có ca dương tính Covid-19 nào. Các biện pháp phòng dịch đã được triển khai, còn mọi hoạt động giao thương vẫn bình ổn, thông suốt. 

Lúc đó tôi vừa nhận quyết định nghỉ hưu sau 5 năm công tác ở Tỉnh Đoàn, 26 năm làm báo chuyên nghiệp. Rời vị trí chiến đấu thân yêu quá lâu gắn bó, tôi lập Nhóm Bạn Từ Tâm để “có cơ sở” vẽ logo in backdrop tặng nhà cho các trò nghèo hiếu học, tổ chức các chương trình thiện nguyện hỗ trợ chính quyền, người dân cùng chống dịch Covid-19. Nhóm Bạn Từ Tâm ban đầu chỉ có 3 người, sau tăng dần lên, tới nay đã gần 200 thành viên. 

Tiếp tục đọc “Rằng qua hoạn nạn, mới hiểu lòng nhau”

Low coffee prices upset farmers in spite of bumper crop

SGGP

At this time, coffee farmers in Binh Phuoc, Dong Nai and Dak Nong provinces are entering harvest season. However, despite of a bumper crop, farmers are unhappy as the price of coffee is extremely low, causing them to be unable to cover investment and caring costs and the risk of a shortage of capital for next crop.

Coffee enters harvest season in Bu Dang District. (Photo: SGGP)
Coffee enters harvest season in Bu Dang District. (Photo: SGGP)
Tiếp tục đọc “Low coffee prices upset farmers in spite of bumper crop”

Yêu nước theo cách khởi nghiệp Miss Ede

Hoàng Thiên Nga 

Làm ra nông sản sạch đã khó, mà xây dựng thương hiệu, khơi thông được thị trường tiêu thụ, chia sẻ lợi nhuận công bằng cho tất cả các bên lại càng khó hơn. Tây Nguyên với hàng triệu tấn nông sản xuất bán thô mỗi năm cần có thêm rất nhiều thương hiệu mới. Giữa bối cảnh đó, những người trẻ đầy tâm huyết tại Đắk Lắk đã tìm được hướng đi riêng.  

Thu Phương nhận nguồn đầu tư từ Shark Nguyễn Ngọc Thủy
Tiếp tục đọc “Yêu nước theo cách khởi nghiệp Miss Ede”

Trí thức trẻ ở làng Dao Organic

Năm 1955, gần 100 đôi vợ chồng trẻ người Dao ở huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh vào Tây Nguyên làm thuê cho các chủ đồn điền. Nơi họ định cư nay đã thành 3 thôn trù phú thuộc xã Cư Suê huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk. 

Người tiên phong tìm hướng đi mới cho nông nghiệp nơi này là anh Đặng Văn Huy năm nay 30 tuổi. Gần 10 năm trước, với vốn tiếng Anh tự học, Huy đã tự tin “du lịch bụi” đến nhiều cường quốc nông nghiệp như Israel, Thái Lan, Brazil, Malaysia… Trở về, Huy đổi cách thâm canh vườn cà phê từ lối cũ sang kiểu Organic (hữu cơ). Không phân bón thuốc sâu, năng suất cà phê từ 3 tấn tuột xuống còn 1,5 tấn nhân/ha, nhưng chất lượng hạt tốt hơn hẳn. 

Anh Huy trong vườn cà phê organic với Đại sứ truyền thông Lễ hội cà phê 2017 Phùng Bảo Ngọc Vân

Tiếp tục đọc “Trí thức trẻ ở làng Dao Organic”

Bài toán nào cho cà phê già cỗi ở Tây Nguyên?

LHCPThay đổi cà phê già cỗi là một vấn đề nan giải, đặt ra cho 3 nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà quản lý một bài toán khó.
Kết quả hình ảnh cho cà phê già cỗi ở Tây Nguyên

Tây Nguyên hiện có hơn 450 nghìn ha cà phê, chiếm trên 90% diện tích cà phê cả nước. Tuy nhiên, cả trăm ngàn héc ta cà phê ở Tây Nguyên đã trở nên già cỗi, làm sụt giảm cả sản lượng và chất lượng chung của cà phê toàn vùng.

Chính vì vậy, việc trồng lại hoặc phục hồi diện tích cà phê già cỗi ở Tây Nguyên đang được đặc biệt chú trọng. Tuy nhiên, đây lại không phải là vấn đề đơn giản bởi thời gian tái canh rất dài, chi phí cải tạo đất cao, rủi ro bệnh hại lớn là những lực cản cần phải khắc phục. Tiếp tục đọc “Bài toán nào cho cà phê già cỗi ở Tây Nguyên?”

Trí thức trẻ về làng, đón đầu công nghệ mới

Phóng sự của Hoàng Thiên Nga

Khi lủi thủi quay về quê với mảnh bằng tốt nghiệp không được cơ quan, doanh nghiệp nào tiếp nhận, 17 thanh niên trí thức người dân tộc Dao ở thôn Bình Minh chưa biết cái rủi này sẽ nảy sinh cơ hội, giúp họ trở thành lực lượng nòng cốt của một hợp tác xã nông nghiệp tân tiến nhất tỉnh Đắk Lắk, như bây giờ.

Khách tham quan vườn organic ở HTX Bình Minh

Từ chàng nông dân tiên phong “organic”

Những năm 1954-1955, gần 100 đôi vợ chồng trẻ dân tộc Dao từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên làm “cu li” cho các chủ đồn điền người Pháp, và định cư trên vùng đất mới. Nơi họ chọn làm quê hương bây giờ đã thành vùng nông thôn trù phú với 3 làng Bình Minh, Bình An, Ea Mố, thuộc xã Cư Suê huyện Cư Mgar, cách TP Buôn Ma Thuột 12 km. Tiếp tục đọc “Trí thức trẻ về làng, đón đầu công nghệ mới”

Đắk Lắk đẩy mạnh hợp tác giao thương với Brazil

Trong 2 ngày 26-27/10/2017, ông Marco Antonio Diniz Brandao- Đại sứ Brazil tại Việt Nam cùng ông Nguyễn Văn Lạng Chủ tịch Hội Hữu nghị & Hợp tác Việt Nam- Brazil đã dẫn đầu đoàn công tác vào làm việc với lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk, dự lễ ra mắt Câu lạc bộ doanh nghiệp Việt Nam-Brazil, đến thăm một số cơ sở sản xuất, chế biến cà phê trên địa bàn tỉnh.

Đại sứ Brazil tại Việt Nam cùng các cộng sự

Tiếp tục đọc “Đắk Lắk đẩy mạnh hợp tác giao thương với Brazil”

Cà phê Việt Nam: Đã đến lúc phải chuyển từ Lượng sang Chất

       Sau hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, cà phê Việt Nam đã vững vàng đứng ở vị trí thứ hai thế giới về sản xuất, và xuất khẩu cà phê nhân. Tuy nhiên để đem lại lợi nhuận cao hơn cho người trồng, nâng kim ngạch xuất khẩu cà phê từ hơn 3 tỉ USD/năm hiện nay lên gấp đôi trong thời gian tới, toàn ngành cà phê có rất nhiều việc cần làm để thúc đẩy các giá trị gia tăng.

Mùa cà phê chín trên Tây Nguyên

Tiếp tục đọc “Cà phê Việt Nam: Đã đến lúc phải chuyển từ Lượng sang Chất”

Buôn Ma Thuột lộng lẫy sắc màu văn hóa đại ngàn

       Tròn 42 năm sau giải phóng, Buôn Ma Thuột vui tươi, tưng bừng với lễ hội đường phố náo nhiệt chưa từng có. Công chúng được thưởng thức sắc màu văn hóa không chỉ của 47 dân tộc anh em chung sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, hàng chục dân tộc khác trên khắp khu vực Tây Nguyên và vùng lân cận, mà còn có cả hương sắc mới lạ của những đoàn nghệ thuật đến từ nhiều quốc gia. 

Buôn Ma Thuột ngày tròn 42 năm giải phóng

Tiếp tục đọc “Buôn Ma Thuột lộng lẫy sắc màu văn hóa đại ngàn”

Lễ hội “3 trong 1” tại Buôn Ma Thuột – Hấp dẫn bản sắc và hương vị Tây Nguyên

        Lần thứ sáu được tổ chức tại Đắk Lắk, tuần Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột đặc biệt thu hút sự chú ý của đông đảo du khách và các nhà đầu tư trong và ngoài nước, bởi sẽ diễn ra cùng lúc với Liên hoan văn hóa Cồng chiêng và Hội nghị xúc tiến đầu tư vùng Tây Nguyên năm 2017. 

Người đẹp Phùng Bảo Ngọc Vân-Đại sứ truyền thông cho lễ hội cà phê giới thiệu món ngon Tây Nguyên

Tiếp tục đọc “Lễ hội “3 trong 1” tại Buôn Ma Thuột – Hấp dẫn bản sắc và hương vị Tây Nguyên”

Phát triển bền vững ở Tây Nguyên

– Tính nghiêm trọng của các vấn đề Tây Nguyên. Làm gì để giải quyết?

Nguyên Ngọc

I – Một số nét tổng quan

A – Khái niệm Tây Nguyên :

Theo địa lý hành chính hiện nay, Tây Nguyên gồm có năm tỉnh, kể từ bắc vào nam : Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng.

Tiếp tục đọc “Phát triển bền vững ở Tây Nguyên”

Khởi công đại dự án Đô thị sinh thái văn hóa cà phê Suối Xanh

Ngày 20/01/2017, Công ty Cổ phần Đầu tư Trung Nguyên đã phối hợp cùng UBND Tỉnh Đắk Lắk, UBND TP. Buôn Ma Thuột tổ chức Lễ khởi công dự án Đô thị Sinh thái Văn hóa Cà phê Suối Xanh tại Phường Tân Lợi, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Ông Nguyễn Tuấn Hà phó Chủ tịch UBND tỉnh trao quyết định chứng nhận đầu tư cho bà Điệp Giang giám đốc chi nhánh Đắk Lắk của Công ty Cổ phần Đầu tư Trung Nguyên
Ông Nguyễn Tuấn Hà phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk trao quyết định chứng nhận đầu tư cho bà Điệp Giang, giám đốc chi nhánh Đắk Lắk của Công ty Cổ phần Đầu tư Trung Nguyên

Tiếp tục đọc “Khởi công đại dự án Đô thị sinh thái văn hóa cà phê Suối Xanh”