Biển Đông-Cuộc chiến quyền lực ở châu Á – Chương 5: Dầu khí ở Biển Đông

SP – [Trích] Bill Hayton- BIỂN ĐÔNG – Cuộc chiến quyền lực ở châu Á

Chương 5

Được miếng và tay không
Dầu khí ở Biển Đông

Something and Nothing
Oil and Gas in the South China Sea

Tháng 8 năm 1990, Đông Nam Á đã trở nên rất phấn khởi về việc ‘Trung Quốc trở lại’. Đã một năm kể từ khi vụ thảm sát tại quảng trường Thiên An Môn và nhiều nhân vật có ảnh hưởng nghĩ rằng đã tới lúc quay trở lại với công việc [bang giao]. Phô trương ầm ĩ, Thủ tướng Lí Bằng, một trong những người đằng sau vụ thảm sát, đã bắt tay vào một chuyến thăm khu vực 9 ngày. Tiếp tục đọc “Biển Đông-Cuộc chiến quyền lực ở châu Á – Chương 5: Dầu khí ở Biển Đông”

Nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: 2 kỳ

  • Kỳ 1: Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh
  • Kỳ 2: Chuyện Đại tướng Lê Đức Anh thuyết phục ông John Kerry

Đại tướng Lê Đức Anh, Việt Mỹ, Bill Clinton, đối ngoại, ngoại giaoTổng thống Mỹ Bill Clinton và phu nhân đón tiếp Chủ tịch nước Việt Nam Lê Đức Anh và phu nhân tại Mỹ năm 1995. Ảnh tư liệu

***

Kỳ 1: Nhiệm vụ cơ mật của Đại tướng Lê Đức Anh

VNN – Bộ Chính trị một lần nữa đặt trọng trách lên vai Đại tướng – ông sẽ cùng với Bộ Ngoại giao tìm cách thăm dò và “mở đột phá khẩu” để tiến tới việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ. 

Tiếp tục đọc “Nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: 2 kỳ”

20 năm giao thương Việt – Mỹ: Bùng nổ quy mô, gia tăng tốc độ – 8 kỳ

  • Bữa tiệc trong đêm lịch sử Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam
  • Việt – Mỹ: Điều chưa kể về khoảng lặng trước giờ G
  • ‘Nhân tố’ Mỹ và thời khắc của sự đột biến
  • Thách thức của vị Đại sứ Việt Nam đầu tiên ở Mỹ
  • Basa ‘vàng’ sang Mỹ: Nổi tiếng nhờ… bị kiện
  • Ông ‘basa’, chuyện chưa kể về vụ kiện 10 năm ở Mỹ
  • Cuộc chơi với đại gia Mỹ: Đẳng cấp và khổ ải
  • Cơ chế xin – cho và niềm tin của tỷ phú Mỹ
BTA, Việt Mỹ, quan hệ thương mại, xuất siêu, xuất khẩu, Nguyễn Đình Lương, Phạm Chi Lan, Hiệp định, Bình thường hoá, cấm vận, BTA, Việt-Mỹ, quan-hệ-thương-mại, xuất-siêu, xuất-khẩu, Nguyễn-Đình-Lương, Phạm-Chi-Lan, Hiệp-định, bình-thường-hoá, cấm-vận
Lễ ký Hiệp định thương mại Việt – Mỹ.

Tiếp tục đọc “20 năm giao thương Việt – Mỹ: Bùng nổ quy mô, gia tăng tốc độ – 8 kỳ”

Johnathan Hạnh Nguyễn – Người đi mở đường bay – 6 kỳ

Johnathan Hạnh Nguyễn – Người đi mở đường bay: Tại sao lại là Johnathan Hạnh Nguyễn ?

Johnathan Hạnh Nguyễn – Người đi mở đường bay – Kỳ 2: Vào dinh xin chữ ký tổng thống

Johnathan Hạnh Nguyễn – Người đi mở đường bay – Kỳ 3: Phần thưởng nóng

Johnathan Hạnh Nguyễn – Người đi mở đường bay – Kỳ 4: Vận động viện trợ nhân đạo, xúc tiến đầu tư…

Johnathan Hạnh Nguyễn – Người đi mở đường bay – Kỳ 5: Mở đường kiều hối

Johnathan Hạnh Nguyễn – Người đi mở đường bay – Kỳ 6: Giữ đường bay bằng mọi giá

***

06:21 AM – 18/05/2015 TN

Trong lịch sử hàng không dân dụng VN có một Việt kiều đã chấp nhận mạo hiểm, dám đánh đổi mạng sống của mình để mở đường bay quan trọng, tạo một lối mở ra thế giới cho đất nước từ 30 năm trước…

Lễ đón chuyến bay đầu tiên VN9033 từ TP.HCM đáp xuống Manila vào ngày 9.9.1985 - Ảnh: T.L
Lễ đón chuyến bay đầu tiên VN9033 từ TP.HCM đáp xuống Manila vào ngày 9.9.1985 – Ảnh: T.L

Bây giờ có thể nói việc mở đường bay không quá khó khi mà VN đã gia nhập nhiều tổ chức, bình thường hóa quan hệ với nhiều nước trên thế giới. Chỉ cần có lượng khách đi lại khá thường xuyên là có thể… bay!

Nhưng vào những năm đầu thống nhất đất nước, việc mở đường bay, đặc biệt là bay thẳng đến những nước được gọi là “phía bên kia” không hề dễ dàng chút nào. Phần vì chúng ta chưa thật sự chủ động mở cửa, phần vì lệnh cấm vận của Mỹ còn thắt chặt. Việc ký kết các hiệp định hàng không, mở đường bay thẳng vì thế luôn đối mặt với nhiều khó khăn. Tiếp tục đọc “Johnathan Hạnh Nguyễn – Người đi mở đường bay – 6 kỳ”