Hôm 12/7, đúng kỷ niệm 2 năm ngày Tòa trọng tài Quốc tế phán quyết về Biển Đông, ở thủ đô Manila có nhiều nơi xuất hiện băng rôn với nội dung “Chào mừng đến Philippines – một tỉnh của TQ”.
Thẻ: Bãi cạn Scarborough
Mỹ đánh tín hiệu trở lại Biển Đông trong năm 2018

Động thái của Mỹ được giới quan sát mô tả là loạt pháo đầu tiên mở màn chiến lược quốc phòng mới của Tổng thống Donald Trump, trong đó xác định Trung Quốc là “đối thủ chiến lược”.
Điểm qua thời sự, sự kiện thu hút nhiều quan tâm trong tuần này là chuyến công du của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis đến hai quốc gia Đông Nam Á là Indonesia và Việt Nam. Tiếp tục đọc “Mỹ đánh tín hiệu trở lại Biển Đông trong năm 2018”
Thái bình dưới trướng thiên triều?
DANH ĐỨC 20.05.2012, 17:27
TTCT – Pax Sinica – thái bình dưới trướng Trung Quốc – là một khái niệm từ mấy năm nay được những nhà nghiên cứu về các vấn đề của Đông Á sử dụng để chỉ sự bành trướng của Bắc Kinh hiện nay.
Thực tế đang ngày càng khẳng định những lý giải ấy.
Một ngư dân Philippines ngồi trên chiếc tàu đến từ Masinloc, vùng đất gần nhất cách khu vực bãi cạn Scarborough đang tranh chấp với Trung Quốc 128 hải lý – Ảnh: Reuters
Tàu ngầm Mỹ trong cảng Subic – 4 kỳ
- Kỳ 1: Trở lại sau 20 năm
- Kỳ 2: Bến cũ, người xưa và…
- Kỳ 3: Chiếc USS Louisville từ đâu tới?
- Kỳ 4: Ngó trước ngó sau
![]() |
Một góc vịnh Subic năm 1990 – Ảnh: d.r.sanner |
***
Tàu ngầm Mỹ trong cảng Subic
TT – Nó nằm đó thù lù “một cục” trên bờ kè sát con đường Water Front cảng Subic, chiếc tàu ngầm hạt nhân USS Louisville của hạm đội 7 Mỹ, sáng nay thứ tư 27-6. Thật yên ả thả neo trên bến cảng ngày nào là căn cứ hải – không quân Mỹ.
Vì sao ngư dân Philippines “được phép” tiếp cận bãi cạn Scarborough?
18:00 14/12/2016
ANTG – Các chuyên gia phân tích quốc tế đánh giá việc Trung Quốc để ngư dân Philippines trở lại ngư trường Scarborough chỉ là một biến tướng mới của chiêu bài biến khu vực không có tranh chấp thành khu vực tranh chấp rồi tiến tới “gác tranh chấp để cùng khai thác lợi ích chung” mà nước này vẫn sử dụng trên Biển Đông.
![]() |
Tàu Trung Quốc di chuyển gần tàu đánh bắt cá của ngư dân Philippines ở bãi cạn Scarborough. |
Tiếp tục đọc “Vì sao ngư dân Philippines “được phép” tiếp cận bãi cạn Scarborough?”
Thêm một chiếc đũa tách khỏi “bó đũa” ASEAN
ANTG – 14:20 07/11/2016
Các thành viên trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang ngày càng bị “tranh giành” bởi các nước lớn trong khu vực và trên thế giới. Việc Malaysia “chuyển hướng” mạnh mẽ sang Trung Quốc nhân chuyến thăm Bắc Kinh 6 ngày (từ 30-10) của Thủ tướng Najib Razak cho thấy Trung Quốc đang sử dụng kinh tế như một thứ “sức mạnh mềm” để áp vào nhiều quốc gia Đông Nam Á, khu vực mà chính họ đang dùng “sức mạnh cứng” để hiện thực hóa tham vọng bành trướng trên Biển Đông.
![]() |
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (phải) tiếp Thủ tướng Najib Razak. |
Đằng sau lời tuyên bố cắt đứt với Mỹ của Duterte
VNY – 21 thg 10, 2016
Đằng sau sự ầm ĩ do việc Duterte tuyên bố cắt đứt quan hệ với Mỹ thì bản chất sự việc chẳng có gì thay đổi. Mỹ vẫn hiện diện ở Philippines vì Duterte đã nói khéo rằng hiệp ước đồng minh là do quốc hội phê chuẩn, mình ông ta không thay đổi được.
CSIS – AMTI Brief – March 31, 2016
Developing a Scarborough Contingency Plan
by Gregory Poling and Zack Cooper
U.S. chief of naval operations Admiral John Richardson told Reuters on March 19 that the United States was monitoring increased Chinese activity around Scarborough Shoal. He warned, “I think we see some surface ship activity … survey type of activity … That’s an area of concern … a next possible area of reclamation.” Tiếp tục đọc “CSIS – AMTI Brief – March 31, 2016”
“Phá trận” đảo nhân tạo Trung Quốc trên Biển Đông
VT – Trên hết, nếu Trung Quốc vẫn quyết tâm biến biển Đông thành ao nhà của mình thì các nước Việt Nam, Philippines, Mỹ, Nhật và Ấn Độ cần hình thành một liên minh mạnh mẽ hòng đảo ngược lại trạng thái mất cân bằng quyền lực ấy.

Pháo đài bay B-52 của Mỹ thể hiện uy lực trong cuộc tập trận
Những hình ảnh chụp từ vệ tinh được tờ tạp chí tình báo quốc phòng IHS Jane’s phân tích cho thấy Trung Quốc đang xây dựng trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa một doi đất mang hình dáng sân bay dài 3.000m và một hải cảng đủ lớn cho các tàu chở dầu và tàu chiến lớn neo đậu. Đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc làm vậy, đảo này là hòn đảo mới nhất được Trung Quốc xây dựng trong chuỗi hành động xây đảo lấn biển mà nước này đang tiến hành ở cả quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trên biển Đông. Tiếp tục đọc ““Phá trận” đảo nhân tạo Trung Quốc trên Biển Đông”