Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam (3 tập) – Lê Mạnh Thát

TỔNG TẬP VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM – tập 1

Tổng tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam - Tập 1
Đọc file pdf “Tổng tập VHPGVN – tập 1” ở đây

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Tổng tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam – Tập 1
  • Tác giả : Lê Mạnh Thát
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt – Hoa
  • Số trang : 921
  • Nhà xuất bản : NXB TP. HCM
  • Năm xuất bản : 2001
  • Phân loại : PG. Việt Nam
  • MCB : 12010000007766
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

Tiếp tục đọc “Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam (3 tập) – Lê Mạnh Thát”

Tủ sách Kim Định

VietNamVanHien

TỦ SÁCH KIM ĐỊNH
Bộ Kinh-Triết-Sử-Văn với 33 tác phẩm

( ảnh cand.com.vn)

TIỂU SỬ TRIẾT GIA LƯƠNG KIM ĐỊNH


Lương Kim Định (1914-1997)

 Triết gia KIM ĐỊNH sinh ngày 15.6.1914 tại Trung Thành, Nam Định. Sau khi tốt nghiệp triết học tại Giáo Hoàng Chủng Viện Sait Albert Le Grand, ông dạy triết tại Đại Chủng Viện Bùi Chu (1943-1946). Năm 1947, ngài sang Pháp 10 năm nghiên cứu về triết học tại Institut des Hautes Etudes Chinoise để thâu thập tài liệu xây đắp nền triết lý Việt Nam. Trở về nước năm 1957, ngài dạy triết Đông tại Học Viện Lê Bảo Tịnh, Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, Đại Học Vạn Hạnh và Đại Học Đà Lạt.

Tiếp tục đọc “Tủ sách Kim Định”

Nguồn gốc người Việt – Người Mường

Nguồn: Văn Hóa Nghệ An

 

 

Sứ điệp văn hóa nơi cuộc sống tha hương

People who are socially isolated may be at a greater risk of dying sooner, a British study suggests. But do Facebook friends count? How about texting?

Nguyễn Đăng Trúc

Rằng: hay thì thiệt là hay,
Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào! (ĐTTT, 489-490).
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai ! (ĐTTT, 1247-1248)

Nỗi xót xa đó của Kiều trong cuộc sống tha hương, hẳn nhiều người trong cộng đồng người Việt hải ngoại chúng ta đã từng cảm nhận. Nhưng, nếu đại thi phẩm của Nguyễn Du không phải chỉ là câu truyện tình cảm, mà còn là một sứ điệp văn hóa, thì hoàn cảnh xa quê của chúng ta hôm nay không chỉ là khổ đau, nhưng còn là cơ duyên để tiếp cận được một sứ điệp về ý nghĩa và thân phận con người. Tiếp tục đọc “Sứ điệp văn hóa nơi cuộc sống tha hương”

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung – 4 kỳ

  • Kỳ 1: Vua Trần Thái Tông và thời đại khoan dung
  • Kỳ 2 : Một cách hiểu về ‘tam giáo đồng nguyên’
  • Kỳ 3: Tự do thoát thân từ đâu?
  • Kỳ 4: Tự do, con đường chậm chạp
Lòng khoan dung và xã hội khoan dung - Kỳ 2 : Một cách hiểu về 'tam giáo đồng nguyên' - ảnh 1
Tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni ngồi thiền định cao 27 mét, nằm ở độ cao 1.400 mét so với mặt nước biển, ở đỉnh Bà Nà (Đà Nẵng) – Ảnh: Nguyễn Tú

***

Lòng khoan dung và xã hội khoan dung

12:50 PM – 03/12/2014