Chữ viết cổ của người Thái (Sơn La) trở thành di sản văn hóa Quốc gia

(PL+) – Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa công bố thêm 7 di sản văn hóa Quốc gia, trong đó có chữ viết cổ của người Thái (Sơn La).

Bộ VH – TT và DL vừa ban hành quyết định bổ sung 7 di sản vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. Trong danh sách này, các di sản thuộc 4 loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công truyền thống; Tiếng nói, chữ viết.

PGS. TS Hoàng Lương từng chia sẻ: “Chỉ cần biết tiếng Thái, biết chữ Thái đen ở Sơn La thì ta có thể đọc được chữ Thái của các vùng khác. Vì chữ Thái ở nơi khác như Mường Tấc, Lai Châu,… chỉ thêm một vài từ”.

Bản gốc
Bản gốc “Quam tô mương” bằng chữ Thái cổ. Ảnh: Internet

Trước đó, năm 2002, nhóm nghiên cứu chữ Thái thống nhất của Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và giao lưu văn hóa – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, đã xây dựng Bộ chữ Thái thống nhất, in thành sách dạy thí điểm ở một số địa phương như Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu… Bộ chữ Thái này lấy chữ Thái (Sơn La) làm chuẩn.

Sách chữ Thái cổ từ xưa đến nay luôn được coi là một loại cổ vật quý hiếm. Ảnh: Internet
Sách chữ Thái cổ từ xưa đến nay luôn được coi là một loại cổ vật quý hiếm. Ảnh: Internet

Tiếp tục đọc “Chữ viết cổ của người Thái (Sơn La) trở thành di sản văn hóa Quốc gia”

U-Thến, Ngu-Háo và Trai-Căm – Kể chuyện dân gian và dịch truyện thơ cổ của dân tộc Thái vùng Tây-Bắc Việt-Nam

csdmClick vào đây để đọc file pdf

[Trích]

LỜI MỞ ĐẦU

Ở vùng Tây-Bắc nướcViệt-Nam từ đầu thế kỷ thứ IX chữ Thái trước kia, suốt gần bốn thế kỷ dài, phần lớn dùng ở dòng họTạo ghi sổ sách hành chính nắm quyền cai quản Bản Mường, các ông Mo ghi sổ sách cúng bái, các ông Chang ghi tính lịchThái và tầng lớp trên quyền quý sáng tác thơ ca, văn học, chưa phổ biến rộng rãi xuống dân. Tiếp tục đọc “U-Thến, Ngu-Háo và Trai-Căm – Kể chuyện dân gian và dịch truyện thơ cổ của dân tộc Thái vùng Tây-Bắc Việt-Nam”

Son La Dam

Villagers from Chiang Yen village move their houses piece by piece to make way for the Son La Dam.

internationalrivers – The Son La Hydropower Project is the largest and most complex dam project ever built in Vietnam. The project will displace more than 91,000 ethnic minority people, requiring the largest resettlement in Vietnam’s history. Most of these people will be moved between 50 to 100 kilometers away from their current homes and without access to the Da River—a source of livelihood for most of them.

The affected people include ten different ethnic groups, of which the Thai people comprise the majority. These people live mainly by the river and practice wet rice cultivation. One of the major concerns is a shortage of arable land for resettling the tens of thousands of displaced people. Tiếp tục đọc “Son La Dam”