Philippines welcomes more US troops at home: Will it be worth it?

Philippines Welcomes More US Troops At Home: Will It Be Worth It? | Insight | Full Episode

U.S. Support for our Philippine Allies in the Face of Repeated PRC Harassment in the South China Sea

PRESS STATEMENT

OFFICE OF THE SPOKESPERSON

US DEPARTMENT OF STATE

OCTOBER 22, 2023

The United States stands with our Philippine allies in the face of the People’s Republic of China (PRC) Coast Guard and maritime militia’s dangerous and unlawful actions obstructing an October 22 Philippine resupply mission to Second Thomas Shoal in the South China Sea.

Tiếp tục đọc “U.S. Support for our Philippine Allies in the Face of Repeated PRC Harassment in the South China Sea”

Thỏa thuận an ninh ngáng chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương

VNE – Thứ ba, 20/6/2023, 13:47 (GMT+7)

Thỏa thuận an ninh ký với Papua New Guinea và Philippines giúp Mỹ hoàn thiện bố phòng quân sự, ngăn ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực.

Thỏa thuận Hợp tác Quốc phòng (DCA) được Mỹ ký với Papua New Guinea hồi tháng 5 sẽ cho phép quân đội Mỹ toàn quyền tiếp cận mọi cảng biển cùng sân bay tại quốc gia có diện tích lớn nhất và đông dân nhất trong nhóm các đảo quốc Thái Bình Dương.

Vị trí chuỗi đảo thứ nhất và chuỗi đảo thứ hai. Đồ họa: Cofda

Giới quan sát đánh giá thỏa thuận này là một động thái lớn, giúp Mỹ cải thiện đáng kể khả năng hỗ trợ các căn cứ quân sự trên đảo Guam, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực nam Thái Bình Dương.

Tiếp tục đọc “Thỏa thuận an ninh ngáng chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương”

U.S. Support for the Philippines in the South China Sea

PRESS STATEMENT

OFFICE OF THE SPOKESPERSON

US STATE DEPARTMENT

APRIL 29, 2023

The United States stands with The Philippines in the face of the People’s Republic of China (PRC) Coast Guard’s continued infringement upon freedom of navigation in the South China Sea. Imagery and video recently published in the media is a stark reminder of PRC harassment and intimidation of Philippine vessels as they undertake routine patrols within their exclusive economic zone.  We call upon Beijing to desist from its provocative and unsafe conduct. The United States continues to track and monitor these interactions closely.

Tiếp tục đọc “U.S. Support for the Philippines in the South China Sea”

Căn cứ mới của Mỹ ở Philippines: Không dễ ăn của ngoại…

SÁNG ÁNH 12/02/2023 09:22 GMT+7

TTCTDù là đồng minh có hiệp ước của nhau và vừa thắt chặt thêm tình hữu nghị về quân sự, quan hệ Mỹ – Philippines thật ra không phải lúc nào cũng bằng phẳng.

Khi tôi đến thăm Subic Bay năm 1998, khu chế xuất vừa hoạt động và hãng xưởng còn lưa thưa. Đây là khu miễn thuế, ra vào phải qua kiểm soát hải quan, chỗ mua sắm chỉ có vài hàng quán mới mở và loãng khách với một khu phức hợp và ba rạp phim. 

Cả khu còn do quân đội Philippines quản lý, hoang vắng với những nhà kho tiền chế và bungalow quân đội Mỹ bỏ lại nằm bắt bụi từ 1992.

Lễ hạ cờ Mỹ và thượng cờ Philippines ở căn cứ Subic Bay ngày 24-11-1992. Ảnh: Wikipedia
Lễ hạ cờ Mỹ và thượng cờ Philippines ở căn cứ Subic Bay ngày 24-11-1992. Ảnh: Wikipedia

Tiếp tục đọc “Căn cứ mới của Mỹ ở Philippines: Không dễ ăn của ngoại…”

Marcos takes office

FP – June 30, 2020

Ferdinand Marcos Jr. is now the president of the Philippines, 36 years after he fled the country along with his dictator father. Marcos took the oath of office today at a muted ceremony in Manila, urging citizens to look ahead to the future, as his mother, Imelda, looked on.

Marcos, known in the Philippines by his nickname Bongbong, has risen to the country’s highest office after a social media-driven campaign helped to rehabilitate his family’s image, transforming memories of the bloody days of martial law, when thousands were tortured and killed, to a nostalgic golden era.

Tiếp tục đọc “Marcos takes office”

PODCAST – Asia Stream: The Philippine Election — Dynasty and Disinformation

nikkeiNearly 50 years after Ferdinand Marcos Sr. declared brutal martial law, the Philippines is poised to elect his son. Has history been forgotten?

Nikkei staff writersMay 7, 2022 03:26 JST

NEW YORK — Welcome to Nikkei Asia’s podcast: Asia Stream.

Every week, Asia Stream tracks and analyzes the Indo-Pacific with a mix of expert interviews and original reporting by our correspondents from across the globe.

New episodes are recorded biweekly and available on Apple PodcastsSpotify and all other major platforms, and on our YouTube channel.

This week, we focus on one of Asia’s most dynamic but flawed democracies: the Philippines. With the election just days away, we get under the hood of the electoral system and investigate the powerful role that dynasties play in the country, with a special focus on Ferdinand Marcos Jr., the front-runner on the cusp of taking power. We then take into account that other essential, if dangerous, tenet of modern Philippine democracy: disinformation, and how it is being used to gain support among the country’s most vulnerable populations.

Tiếp tục đọc “PODCAST – Asia Stream: The Philippine Election — Dynasty and Disinformation”

Tiếng nói chung của thế giới về Biển Đông

Biên Phòng – Thanh Trúc 26/09/2021 – 14:13

Mới đây, Mỹ và Australia đã tiến hành cuộc tham vấn thường niên theo cơ chế “2+2” lần thứ 31, trong đó nhấn mạnh tới những quan ngại về Biển Đông, cũng như đề cao việc thượng tôn luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

(Từ trái qua phải) Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton, Ngoại trưởng Australia Marise Payne, Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin trong cuộc gặp tại Thủ đô Washington, Mỹ trong tuần trước. Ảnh: REUTERS

Tiếp tục đọc “Tiếng nói chung của thế giới về Biển Đông”

Biển Đông: “Coi giò coi cẳng” những gương mặt khác

SÁNG ÁNH 21/7/2020 19:07 GMT+7

TTCT Các quốc gia Đông Nam Á xung quanh khu vực Biển Đông đều đã chuẩn bị cho một tương lai mới, dự kiến sẽ bất trắc hơn.

Theo Công ty tài chính PricewaterhouseCoopers thì năm 2030, 5 cường quốc đứng đầu thế giới về kinh tế sẽ xếp hạng như sau: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ và Nhật Bản là 4 nước đầu. Đây là chuyện dễ hiểu. Nước thứ 6 là Nga. Vậy nước thứ 5 là nước nào? Anh hay Đức? Pháp hay Brazil, Mexico? Hàn Quốc? Năm 2030, nếu mọi chuyện đúng dự đoán, cường quốc kinh tế hạng 5 thế giới sẽ là Indonesia.

Trong khi chờ đợi ngày vinh quang xa vời ấy, hiện tính GDP theo mãi lực tương đương (PPP) thì Indonesia mới đứng hàng thứ 7 (IMF 2019). Tính theo danh nghĩa thì Indonesia hàng 16 với GDP là 1.210 tỉ đôla, hơn 4 lần Việt Nam. 

Tiếp tục đọc “Biển Đông: “Coi giò coi cẳng” những gương mặt khác”