Artificial Intelligence and education: Guidance for policy-makers

See UNESCO full report, here

SHORT SUMMARY

AI and education: Promise and implications

Artificial Intelligence (AI) has the potential to address some of the biggest challenges in education today, innovate teaching and learning practices, and ultimately accelerate the progress towards SDG 4. However, these rapid technological developments inevitably bring multiple risks and challenges, which have so far outpaced policy debates and regulatory frameworks. This publication offers guidance for policy-makers on how best to leverage the opportunities and address the risks, presented by the growing connection between AI and education. It starts with the essentials of AI: definitions, techniques and technologies. It continues with a detailed analysis of the emerging trends and implications of AI for teaching and learning, including how we can ensure the ethical, inclusive and equitable use of AI in education, how education can prepare humans to live and work with AI, and how AI can be applied to enhance education. It finally introduces the challenges of harnessing AI to achieve SDG 4 and offers concrete actionable recommendations for policy-makers to plan policies and programmes for local contexts.

Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện là gì?

UNESCO.org

Chuỗi bài Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện (GDGTTDTD)

Đặc điểm của các chương trình GDGTTDTD hiệu quả

Vai trò của ngành giáo dục trong GDGTTDTD

Khung tiêu chuẩn cho GDGTTDTD

Triển khai GDGTTDTD ở cấp khu vực và quốc gia

Các rào cản đối với việc thực hiện GDGTTDTD

Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện (GDGTTDTD) là một quá trình dạy và học tích hợp trong chương trình giáo dục về các khía cạnh nhận thức, tâm lý, thể chất và xã hội của giới tính và tình dục. GDGTTDTD hướng tới trang bị cho trẻ em và thanh thiếu niên các kiến thức, kỹ năng, thái độ và giá trị cần thiết để giúp các em: nhận thức được sức khoẻ, lợi ích và giá trị con người của bản nhân mình; hình thành các mối quan hệ xã hội và quan hệ tình dục trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau; nhận thức được lựa chọn của mình ảnh hưởng tới bản thân và người khác như thế nào; nhận thức cũng như đảm bảo việc bảo vệ các quyền của mình trong suốt cuộc đời.

Tiếp tục đọc “Giáo dục giới tính và tình dục toàn diện là gì?”

Nghệ thuật Xòe Thái – Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

dantocmiennui.vn

Vừa qua, trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 16 của Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn ra tại Paris (Pháp), hồ sơ Nghệ thuật Xòe Thái đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại…

Nghe thuat Xoe Thai - Di san van hoa phi vat the dai dien cua nhan loai hinh anh 1

Xòe vòng là màn đồng diễn mà người xòe nối thành vòng tròn trong sự hòa đồng với tất cả mọi người, đây cũng là điệu xòe phổ biến nhất. Ảnh: Thanh Miền

Nghệ thuật Xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Thái ở 4 tỉnh Tây Bắc Việt Nam. Tiêu biểu là ở các huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; huyện Mường Lay, tỉnh Điện Biên; huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La; thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, về cơ bản, xòe có ba loại chính: xòe nghi lễ, xòe biểu diễn và xòe vòng. Các điệu xòe nghi lễ và xòe biểu diễn thường kết hợp với đạo cụ, vì thế được gọi theo tên các đạo cụ như xòe khăn, xòe nón, xòe quạt, xòe sạp, xòe nhạc, xòe gậy, xòe hoa… Xòe vòng là màn đồng diễn mà người xòe nối thành vòng tròn trong sự hòa đồng với tất cả mọi người, đây cũng là điệu xòe phổ biến nhất.

Nghe thuat Xoe Thai - Di san van hoa phi vat the dai dien cua nhan loai hinh anh 2

Tiếp tục đọc “Nghệ thuật Xòe Thái – Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại”

UNESCO: General and Regional Histories

General and Regional Histories

UNESCO has launched a series of collected works – People writing their own history. Instead of just tracing the past of nations, these collections aim to provide a greater understanding of civilizations.

The world’s memory is composed of more than just kings and heroes, battles and conquests, great cathedrals and monumental undertakings.

Through this broad perspective, readers gain a global understanding of the evolution of societies, flourishing of cultures, major currents of exchange and interaction with other parts of the world.

These collections also aim to provide a culturally relevant perspective. They provide the point of view of the populations concerned, whose past has often been distorted, discredited or treated as peripheral to the history of the colonizers and the dominant nations – those who usually write history. The idea here is to rediscover a people’s consciousness and the vision it develops of its own destiny. This shift in perspective is reflected by the significant number of local historians, with impeccable academic credentials, who contributed to these collections as editors and authors.

Tiếp tục đọc “UNESCO: General and Regional Histories”

Mother tongue vital for improved literacy, numeracy skills —UNESCO

punching.com

The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation has said that every mother tongue is vital to literacy because it facilitates the acquisition of basic reading and writing skills, as well as basic numeracy, during the first years of schooling.

The UNESCO, in marking the 20th International Mother Language Day on Thursday, particularly called for the recognition and enforcement of the Rights of Indigenous Peoples. Tiếp tục đọc “Mother tongue vital for improved literacy, numeracy skills —UNESCO”

UNESCO: Climate Change and World Heritage

World Heritage properties are affected by the impacts of climate change at present and in the future. Their continued preservation requires understanding these impacts to their Outstanding Universal Value and responding to them effectively.

World Heritage properties also harbour options for society to mitigate and adapt to climate change through the ecosystem benefits, such as water and climate regulation, that they provide and the carbon that is stored in World Heritage forest sites. Cultural heritage, on the other hand, can convey traditional knowledge that builds resilience for change to come and leads us to a more sustainable future.

World Heritage properties serve as climate change observatories to gather and share information on applied and tested monitoring, mitigation and adaptation practices. The global network of World Heritage also helps raise awareness on the impacts of climate change on human societies and cultural diversity, biodiversity and ecosystem services, and the world’s natural and cultural heritage. Tiếp tục đọc “UNESCO: Climate Change and World Heritage”

List of World Heritage Sites threatened by climate change

Report by the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO), the United Nations Environment Program (UNEP), and the Union of Concerned Scientists (UCS), 2016.

[TĐH: The ancient town of Hội An is on this list]

* Download full report

Complete list of locations

Explore in-depth case studies and snapshots of World Heritage sites at risk. Links go to the relevant sections of the full report (requires PDF download).

Africa

Tiếp tục đọc “List of World Heritage Sites threatened by climate change”

We’re Covering Heritage Sites Threatened by Climate Change. The List Just Got Longer.

Kendra Pierre-Louis

By Kendra Pierre-Louis Oct. 16, 2018 New York Times

Want climate news in your inbox? Sign up here for Climate Fwd:, our email newsletter.

Cedars grow sparsely in the mountains near Jaj, Lebanon.CreditJosh Haner/The New York Times
Children swim by moai statues off the coast of Easter Island.CreditJosh Haner/The New York Times

One of the cruelties of global warming is that it threatens humanity’s past as well as its future.

That was brought into sharp focus by a study issued Tuesday. It says that some of the most important ancient sites in the Mediterranean region — the Greek city of Ephesus, Istanbul’s historic districts, Venice’s canals — might not survive the era of climate change.

Tiếp tục đọc “We’re Covering Heritage Sites Threatened by Climate Change. The List Just Got Longer.”

UNESCO: Happy Schools a framework for learner well-being in the Asia Pacific

Download full report here

All human beings aspire to be happy, and as the philosopher Aristotle is often cited to have said: ‘Happiness is the meaning and purpose of life, the whole aim and end of human existence’ (Crisp, 2000). Indeed, all human endeavours, starting from birth and throughout life, are pursued to this end, and require for happiness to be embedded within them. The schooling experience is perhaps the most influential of these endeavours in terms of shaping the course of our lives. Schools that can promote happiness, referred to in this report as ‘happy schools’, are key to ensuring better well-being, health, and achievement as well as success in future life and work. Education systems must also value the unique strengths and talents of learners by recognizing that there are ‘multiple intelligences’ that each deserve equal importance (Gardner, 1993). As such, promoting learner happiness and well-being in schools does not imply that learning be made easier or require less effort, but rather, that such approaches could help fuel a genuine love of learning in and of itself. Tiếp tục đọc “UNESCO: Happy Schools a framework for learner well-being in the Asia Pacific”

Trách nhiệm pháp lý Bảo tồn Di Sản Thế Giới Phong Nha – Kẻ Bàng và Sơn Đoòng

Cập nhật: 24/2/2018 9:00 AM

400 triệu năm để hình thành Phong Nha – Kẻ Bàng, mấy năm thì phá bỏ?

Vì tầm mức quốc gia, và đôi khi lên đến tầm mức thế giới, của các Vườn Quốc Gia và Vùng Bảo Tồn tương đương, phải chăng nên để một cơ quan cấp quốc gia trực tiếp quản lý, thay vì giao cho các cấp địa phương khác nhau với nhiều bất cập khác nhau?

Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là Di Sản Thế Giới năm 2003, với Giá Trị Hoàn Vũ Nổi Bật (Outstanding Universal Value).[1] Hang Sơn Đoòng là hang động thiên nhiên lớn nhất thế giới, nằm trong quần thể Phong Nha – Kẻ Bàng.[2] Đây là những di sản lớn của quốc gia và của cả thế giới, cần được bảo tồn cho mọi thế hệ nhân loại mai sau.

Có 3 loại nghĩa vụ pháp lý về bảo tồn Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng. (1) Danh vị Di Sản Thế Giới bao gồm với nó những nghĩa vụ pháp lý quốc tế về bảo tồn di sản trong Công ước Quốc tế về Bảo vệ Di sản Thiên Nhiên và Văn hóa Thế giới năm 1972 (tên tắt là Công ước Di Sản Thế Giới) mà Việt Nam là thành viên. (2) Nghĩa vụ pháp lý về bảo tồn với UNESO khi Việt Nam đề nghị và được UNESCO đồng ý ghi Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng vào danh sách Di Sản Thế Giới.  (3) Bên cạnh đó còn có nghĩa vụ pháp lý bảo tồn di sản cho mọi thế hệ con cháu Việt Nam tương lai cho đến nghìn sau.

Các lãnh đạo Quảng Bình, trong 4 năm nay, với cung cách kiên trì thúc đẩy hai dự án xây dựng cơ sở du lịch giải trí đại trà bên trong Vườn Quốc Gia – dự án cáp treo Sơn Đoòng và dự án zipline – có tiềm năng hủy hoại môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái trong vườn, bị pháp luật Việt Nam ngăn cấm triệt để, và phản lại trách nhiệm pháp lý quốc tế, cho thấy các vị không quen thuộc với, hoặc đơn giản là phe lờ, các trách nhiệm pháp lý quốc gia và quốc tế về bảo tồn di sản. Tiếp tục đọc “Trách nhiệm pháp lý Bảo tồn Di Sản Thế Giới Phong Nha – Kẻ Bàng và Sơn Đoòng”

The World Heritage Convention

Related Document:
Recommendation concerning the Protection, at National Level, of the Cultural and Natural Heritage (16 November 1972) >>

UNESCO

The World Heritage Convention

The most significant feature of the 1972 World Heritage Convention [full name: Convention concerning the Protection of the World Cultural and Natural Heritage 1972] is that it links together in a single document the concepts of nature conservation and the preservation of cultural properties. The Convention recognizes the way in which people interact with nature, and the fundamental need to preserve the balance between the two.
Strategic Objectives
the “Five Cs”

Credibility Conservation Capacity-building Communication Communities

Read more:
Budapest Declaration (2002)The “fifth C” (2007)

What the Convention contains

The Convention defines the kind of natural or cultural sites which can be considered for inscription on the World Heritage List.

The Convention sets out the duties of States Parties in identifying potential sites and their role in protecting and preserving them. By signing the Convention, each country pledges to conserve not only the World Heritage sites situated on its territory, but also to protect its national heritage. The States Parties are encouraged to integrate the protection of the cultural and natural heritage into regional planning programmes, set up staff and services at their sites, undertake scientific and technical conservation research and adopt measures which give this heritage a function in the day-to-day life of the community.

It explains how the World Heritage Fund is to be used and managed and under what conditions international financial assistance may be provided.

The Convention stipulates the obligation of States Parties to report regularly to the World Heritage Committee on the state of conservation of their World Heritage properties. These reports are crucial to the work of the Committee as they enable it to assess the conditions of the sites, decide on specific programme needs and resolve recurrent problems.

It also encourages States Parties to strengthen the appreciation of the public for World Heritage properties and to enhance their protection through educational and information programmes.

***

Convention concerning the Protection of the World Cultural and Natural Heritage 1972

Paris, 16 November 1972

Depositary – Entry into force – Authoritative texts – Registration at the UN – States Parties – Declarations and Reservations – Territorial Application –
UNESDOC – (PDF) English – French – Spanish – Russian – Arabic

The General Conference of the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization meeting in Paris from 17 October to 21 November 1972, at its seventeenth session,

Noting that the cultural heritage and the natural heritage are increasingly threatened with destruction not only by the traditional causes of decay, but also by changing social and economic conditions which aggravate the situation with even more formidable phenomena of damage or destruction.

Considering that deterioration or disappearance of any item of the cultural or natural heritage constitutes a harmful impoverishment of the heritage of all the nations of the world, Tiếp tục đọc “The World Heritage Convention”

UNESCO: 264 million children have no access to school

UNESCO: 264 million children have no access to school
Syrian girl heads to school in Ghouta town [Amer Almohibany/AFP/Getty Images]

Over 260 million children and youths across the world, equivalent to the combined population of Russia, Poland and Germany, have no access to education, according to a new report from the UNESCO.

There are 61 million children of primary school-age (6-11 years) disadvantaged, 60 million of lower secondary school-age (12-14 years), and upper secondary school-age (15-17 years) set at 142 million. Tiếp tục đọc “UNESCO: 264 million children have no access to school”

The Trump Administration is Leaving the UN Agency That Promotes Freedom of the Press

UN Dispatch

The Trump administration formally announced today that is is withdrawing from UNESCO, the UN’s scientific and cultural agency.

The US will downgrade its embassy there to an observer mission.

This is the rationale they gave.

Tiếp tục đọc “The Trump Administration is Leaving the UN Agency That Promotes Freedom of the Press”

Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ – 3 bài

  • Tôn vinh các vị nữ thần
  • Đạo Mẫu ‘dệt’ thần thánh từ anh hùng lịch sử
  • Mở vali khăn chầu áo ngự

***

Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ: Tôn vinh các vị nữ thần

10:08 AM – 05/12/2016 TN

Một nghi thức hầu đồng /// Ảnh: Đoàn Kỳ Thanh

Một nghi thức hầu đồng ẢNH: ĐOÀN KỲ THANH

Như Thanh Niên đã thông tin, tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt vừa được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại.

Loạt bài viết sau đây nhằm để độc giả hiểu thêm những nét văn hóa độc đáo về tín ngưỡng này. Tiếp tục đọc “Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ – 3 bài”